Thời gian công tác làm căn cứ tính hưởng chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động xuất cảnh, đã về nước nhưng không đúng thời hạn được qui định như thế nào ?
Tôi đang làm giáo viên hợp đồng không xác định thời hạn tại một trường tiểu học từ năm 2006 đến nay. Theo hợp đồng thì tôi được hưởng lương và các khoản phụ cấp theo ngân sách, ngạch B-15.114 bậc 1, hệ số 1,86. Từ khi ký hợp đồng đến nay đã 7 năm nhưng tôi chưa được tăng lương lần nào. Tôi xin hỏi việc tôi không được tăng lương có đúng quy định
Ông Hoàng Vũ Tiến (quận Lê Chân, TP Hải Phòng) đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn thủ tục hưởng trợ cấp đối với cán bộ, chiến sỹ công an nhân dân tham gia kháng chiến chống Mỹ từ ngày 30/4/1975 trở về trước đã xuất ngũ hoặc xin thôi việc theo Quyết định số 53/2010/QĐ-TTg.
Theo phản ánh của bà Võ Thị Phương (tỉnh Gia Lai), mẹ đẻ của bà là Hoàng Thị Hoạch, sinh năm 1959, bố đẻ là Võ Thanh Hải, sinh năm 1956. Bố bà Phương nhập ngũ năm 1975, mẹ bà nhập ngũ năm 1978, làm công nhân quốc phòng tại Trung đoàn 712 thuộc Sư đoàn 332. Thời gian công tác của mẹ bà Phương là 16 năm quy đổi. Sau đó cả bố mẹ bà đều nghỉ và
Bố đẻ bà Ngọc Luyến (tỉnh Lâm Đồng) là bệnh binh hạng 1/3 (tỉ lệ mất sức 81%), chết năm 1991. Tại thời điểm bố bà Luyến chết mẹ bà chưa đủ 55 tuổi nên không được hưởng tiền tuất hàng tháng. Nay, mẹ bà đã đủ 55 tuổi thì có được hưởng chế độ này không, nếu được thì cần những thủ tục gì?
Luật sư cho tôi hỏi. Ông nội tôi là thương binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động 70 %.Tháng 2 năm 2010 ông nội tôi bị bệnh mất.Lúc đó ông nội tôi vẫn đang được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng cho thương binh. Năm 2010 ông nội tôi mất, bà nội tôi được 78 tuổi. Từ khi ông tôi mất gia đình tôi không được hưởng trợ cấp gì cả. Vậy tôi hỏi khi ông
Nhờ Luật sư tư vấn: Trường hợp: “Người lao động làm việc trong công ty cổ phần 100 % vốn cổ đông(Không sở hữu vốn Nhà nước quản lý) có được giải quyết chế độ theo khoản 1.Điều 13 của Quy chế Tài chính phục vụ di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường và các cơ sở phải di dời theo quy hoạch xây dựng đô thị (Ban hành kèm theo Quyết định số 86/ 2010
Tôi có mua một căn nhà với thực trạng trên giấy tờ là hai căn liền nhau. Nhà này có giấy phép xây dựng một căn nhưng lại xây hai căn liền và không đúng bản vẽ (Bản vẽ 4 tầng 1 căn, nhưng hiện trạng 2 tầng 2 căn). Tôi muốn hợp thức hóa lại giấy tờ thành 1 căn có được không? Xin cám ơn.
Bố tôi có 7 người con và 1 lô đất chia làm 4 phần 3 phần cho 3 người con 1 phần đứng tên bố tôi có văn bản cuộc họp gia đình và vẽ sơ đồ đầy đủ phần của bố tôi do 1 người con không có nhà nên được ở nhờ từ năm 1990 đến giờ. Sau khi bố tôi mất 4 người con kia ( cả người đang ở nhờ ) đòi chia phần đứng tên bố tôi làm 4 cho họ. Năm 2014 do nhà bên
Nhà em có mua miếng đất nhưng giấy phép xây dựng đã hết hạn nhưng không biết nên nhà em có bị ngừng thi công một thời gian. Do nhiều người vô xả rác với vệ sinh bừa bãi nên nhà em có xây tường rào xung quanh. Đội quản lý đô thị có xuống nhà em kiểm tra, nhà em có đưa cho họ ít tiền uống cafe. Một thời gian sau đó, Đội quản lý đô thị có nhận
Người lao động có thời gian đóng BHXH theo mức tiền lương thuộc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì có quy định nào khác về tính mức bình quân tiền lương đóng BHXH hay không?
Trước đây tôi công tác trong quân đội (Bộ đội biên phòng), sau đó chuyển ngành. Đến 2015 tôi sẽ nghỉ hưu. Tôi xin luật gia tư vấn cách tính lương hưu của tôi được quy định như thế nào.
BHXH tỉnh Thái Nguyên trả lời ông Hứa Văn Cường, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên về việc cộng nối thời công tác để tính hưởng BHXH và cách tính lương hưu đối với trường hợp được cộng nối thời gian công tác.
Chú tôi năm nay 50 tuổi, là nhân viên kinh doanh của Công ty sản xuất phần mềm máy tính. Trong chuyến đi công tác tháng 4/2016, trên đường đi chú tôi bị tai nạn. Chú tôi đã tham gia đóng BHXH được 25 năm. Cho tôi hỏi tai nạn của chú tôi có được coi là tại nạn lao động không? Chú tôi có được Công ty bồi thường không? Mức bồi thường như thế nào?
Hiện các địa phương đang thực hiện Luật Phòng chống bạo lực gia đình và triển khai các quy định của Chính phủ về áp dụng các biện pháp can thiệp, hỗ trợ nạn nhân của bạo lực gia đình là phụ nữ và trẻ em. Trong quá trình thực hiện chúng tôi còn lúng túng về nhận thức pháp luật, nhờ luật sư giải thích thêm về việc nạn nhân là trẻ em bị bạo lực