Bà Bùi Thị Mỹ Nhung (nhungthcsdongson1975@...) là giáo viên Trường THCS Đông Sơn (TP Tam Điệp, Ninh Bình), ngạch giáo viên THCS chính (mã số 15a.201), xếp lương bậc 6, hệ số 3,99 từ 1/1/2012. Thời gian tính nâng bậc lương lần sau kể từ 1/1/2012. Từ năm 2012 - 2014. bà Nhung được Chủ tịch UBND thị xã, UBND tỉnh tặng nhiều bằng khen và danh hiệu
hành công đoàn cùng cấp quy định cụ thể trong Quy chế nâng bậc lương trước thời hạn của cơ quan, đơn vị. Căn cứ vào quy định này, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc diện được xét nâng bậc lương trước thời hạn hằng năm do tập thể bình chọn, nhưng mỗi năm không quá 10% tổng số cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong danh
Ông Nguyễn Xuân Vinh sinh ngày 20/11/1956, hưởng lương bậc 7/8, hệ số 6,44, ngạch giảng viên chính (15.110) từ ngày 1/10/2014. Đến ngày 1/6/2016, ông Vinh sẽ nhận thông báo về thời điểm ông nghỉ hưu (vào ngày 1/12/2016). Vậy, ông Vinh có được nâng lương trước thời hạn không và nếu được thì sẽ tính từ thời điểm nào?
Tôi là giáo viên THCS, từ năm 2011 đến năm 2015 tôi liên tục đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp huyện. Tôi có được nâng lương trước thời hạn không? - Phạm Văn Anh (anhthaison***@gmail.com).
Ông Đào Mạnh Cường (Lai Châu, email: manhtuong24121978@...) làm giáo viên. Năm 2014 ông Cường hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao nhưng do có mâu thuẫn với đồng nghiệp nên bị kỷ luật cảnh cáo. Ông Cường hỏi, trường hợp của ông sẽ bị chậm nâng lương mấy tháng?
Tôi là giáo viên cấp 2 Tôi ra trường 10/2006. Năm học 2010-2011 tôi đươc UBND huyện tặng giấy khen đã có thành tích xuất sắc trong năm học. Năm 2011-2012 Tôi đươc danh hiêu CSTĐ cấp cơ sở. Nhưng năm 2013 tôi không đươc xét nâng lương trươc thời hạn do có nhiêù ngươì . Năm 2013-2014 tôi đươc UBND huyện tặng giấy khen có thành tích xuât săc trong
Chế độ chính trị là Hệ thống các nguyên tắc, phương thức, biện pháp, thủ đoạn thực hiện quyền lực nhà nước. Hệ thống pháp luật, những quyền năng thực tế mà các cơ quan, nhân viên nhà nước được giao sử dụng và những hình thức pháp lý tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước là biểu hiện cụ thể của chế độ chính trị một quốc gia.
Về vấn đề này, Bộ Nội vụ trả lời cử tri tỉnh Bình Định như sau:
Đối với người làm việc tại các Hội
Thể chế hoá Kết luận số 20-KL/TW ngày 28/1/2008 của Hội nghị Trung ương 6 khoá X về chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội và trợ cấp ưu đãi người có công giai đoạn 2008 - 2012, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 57/2011/NĐ-CP ngày 7
Bà Vũ Thị Vui hỏi: Đơn vị sự nghiệp công lập có phải trả lương và đóng BHXH theo mức lương tối thiểu vùng cho những trường hợp lao động hợp đồng không? Có phải xếp lương cho những trường hợp này theo thang bảng lương dành cho viên chức để đóng BHXH không?
định thời hạn) đối với nhân viên làm công việc kế toán. Đến nay tổng thời gian làm việc là hơn 4 năm, như vậy trường hợp này có được xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang không? (Điểm d, khoản 1, điều 1 của Nghị định 204/2004/NĐ-CP có quy định loại đối
Bà Nguyễn Thị Lan (Yên Bái) hỏi: Chị gái tôi sinh tháng 3/1960 là giáo viên từ tháng 9/1978 đến nay, bị ung thư phổi giai đoạn cuối. Tháng 4/2014 đủ tuổi về hưu, do sức khỏe yếu nên nghỉ việc từ tháng 8/2013. Vậy, chị gái tôi có được nhận trợ cấp 1 lần từ tháng 8/2013 không, nếu được thì cách tính như thế nào?
Theo phản ánh của ông Lữ Anh Nhật (TP. Hải Phòng), ông Nhật nhập ngũ tháng 12/1971, năm 1972 được cử đi học lớp sĩ quan hàng hải, sau đó được cử vào miền Nam công tác tại Quân đoàn 9 đường 559. Giải phóng miền Nam xong ông Nhật tham gia chiến tranh biên giới đến cuối năm 1979 chuyển về Sư đoàn 350 Quân khu 3 và Bộ Chỉ huy Quân sự Hải Phòng. Năm
nhân viên chức nhà nước, cán bộ dân chính đảng, thanh niên xung phong, dân quân du kích.
Như vậy, đối tượng được hưởng chế độ, chính sách bao gồm cả lực lượng vũ trang, bán vũ trang và các lực lượng đoàn thể (không phân biệt chức vụ).
Đối tượng là liệt sĩ nói chung, liệt sĩ và du kích xã, thôn, (ấp) đội trưởng, thành viên các đoàn thể… hy
và giải quyết như buộc phải ngưng ngay lập tức hành vi bạo lực, cấm tiếp xúc với người bị bạo lực, có biện pháp bảo vệ người bị bạo lực như không hco người tiến hành bạo lực nuôi dưỡng mà giao người bị bạo lực, ngược đãi cho người con khác nuôi dưỡng...
Về mặt gia đình thì các thành viên trong gia đình nếu phát hiện mẹ mình bị chính vợ chồng
làm nhiệm vụ giúp bạn Lào từ tháng 5/1975 đến ngày 31/12/1988; có dưới 15 năm phục vụ trong quân đội đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc (bao gồm cả số đi lao động hợp tác quốc tế về phục viên, xuất ngũ, thôi việc) trước ngày 1/4/2000 hoặc chuyển ngành sau đó thôi việc trước ngày 1/1/1995 hoặc thương binh nặng đang điều dưỡng tại các đoàn điều dưỡng
sau đây: Đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc trước ngày 1/4/2000; Thương binh bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên đang điều dưỡng tại các đoàn điều dưỡng thương binh hoặc từ các đoàn điều dưỡng thương binh đã về gia đình; Quân nhân, công an, cơ yếu đã có quyết định chuyển ngành trước ngày 1/4/2000 nhưng không thực hiện được chế độ chuyển ngành
Ông Đỗ Duy Bằng (tỉnh Nam Định) nhập ngũ tháng 8/1985 tại Sư đoàn 345, sau đó đơn vị giải thể, sáp nhập với Sư đoàn 357 đóng tại tỉnh Phú Thọ. Tháng 4/1989 ông Bằng được đơn vị cử đi lao động xuất khẩu tại Liên Xô (cũ), tuy nhiên trước khi đi xuất khẩu lao động, đơn vị chưa làm thủ tục ra quân cho ông. Sau khi về nước, ông Bằng đã liên hệ nhiều
Tôi là bệnh binh hạng 2, có thời gian công tác liên tục trong quân đội là 15 năm 7 tháng. Qua đọc báo NNVN ra ngày 2/6/2010, trong mục Luật sư của bạn về chế độ đối với người lao động đã hưởng chế độ một lần, có đoạn viết “đối với những người có đủ 15 năm công tác trong quân đội thì được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng”. Vậy, trường hợp của tôi