Chào bà Nguyễn Thị Hoa. Thanh tra Sở Xây dựng trả lời câu hỏi của bà như sau :
I/. Căn cứ khoản 1, Điều 4 Thông tư 24/2009/TT-BXD ngày 22 tháng 7 năm 2009 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết thi hành một số nội dung của Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh
chủ yếu của công trình, tỷ lệ 1/50 - 1/200.
+ Bản vẽ mặt bằng móng tỷ lệ 1/100 - 1/200 và mặt cắt móng tỷ lệ 1/50, kèm theo sơ đồ đấu nối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật về giao thông. cấp nước. thoát nước mưa, nước bẩn. xử lý nước thải. cấp điện. thông tin liên lạc. các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác liên quan đến dự án, tỷ lệ 1/50 - 1
Chào ông Nguyễn Hòa Hiệp
Qua câu hỏi của ông, Sở Xây dựng trả lời như sau:
- Về việc xử lý vi phạm xây dựng: thực hiện theo quy định tại Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27/02/2009 của Chính phủ.
+ Tại khoản 2 Điều 3 Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27/02/2009 quy định:
“2. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 02 năm, kể từ ngày hành vi
/50 - 1/200.
+ Bản vẽ mặt bằng móng tỷ lệ 1/50 - 1/200 và mặt cắt móng tỷ lệ 1/50, kèm theo sơ đồ đấu nối hệ thống thoát nước mưa, xử lý nước thải, cấp nước, cấp điện, thông tin tỷ lệ 1/50 - 1/200
Bước 2: Sở Xây dựng có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ. kiểm tra hồ sơ. ghi giấy biên nhận đối với trường hợp hồ sơ đáp ứng theo quy định hoặc hướng
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau:
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận đơn: Đơn yêu cầu có thể nộp trực tiếp hoặc qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Xử lý đơn:
Trường hợp chủ văn bằng
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau:
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận đơn: Đơn yêu cầu có thể nộp trực tiếp hoặc qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Xử lý đơn:
Trường hợp chủ văn bằng tự yêu cầu
Quý công ty cần phải tiến hành xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu và kiểu dáng của Quý công ty. Để có thể có ý kiến tư vấn chính xác về vấn đề mà Quý công ty đang quan tâm, Quý công ty vui lòng cung cấp cho chúng tôi các thông tin và tài liệu sau đây:
- Thông tin về Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu và kiểu dáng
Hiểu một cách đơn giản, số hóa là việc sử dụng các thiết bị công nghệ số để chuyển đổi các hình thức tài liệu dưới dạng truyền thống sang dạng số để thông tin có thể được xử lý, lưu trữ, và truyền phát qua các thiết bị kỹ thuật số và trên mạng.
Như vậy, bản thân việc số hóa không tạo nên một tác phẩm mới mà chỉ là thay đổi hình
qua việc quản lý sổ theo dõi việc thi hành án hình sự.
Theo quy định của pháp luật thì Tòa án là cơ quan xét xử, có thẩm quyền được quyết định giao người bị kết án phạt tù nhưng cho hưởng án treo hoặc cải tạo không giam giữ cho chính quyền hoặc cơ quan, tổ chức theo dõi, giám sát, giáo dục. Tòa án cũng là cơ quan ra quyết định thi hành án hình
quyết định lịch nghỉ này. Do Công ty phê duyệt lịch nghỉ nhưng chị vẫn nghỉ nên có thể coi là trường hợp “tự ý nghỉ việc”.
Tuy nhiên, một trong căn cứ xem xét xử lý kỷ luật người lao động là: “phải chứng minh được lỗi của người lao động”. Do đó, Công ty chỉ có thể ra quyết định kỷ luật sa thải chị nếu chứng minh được lỗi của chị khi nghỉ việc quá 05
Lao Động
..........
"Điều 38
1- Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng;
b) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại Điều 85 của Bộ luật này;
c) Người lao động làm theo
tâm giúp đỡ để có thể học hòa nhập.
- Được học tập trong các cơ sở giáo dục phù hợp với trình độ, năng lực; được tôn trọng và bảo vệ, đối xử bình đẳng trong học tập, trong các hoạt động văn hóa, thể thao để phát triển khả năng cá nhân; được xét miễn, giảm học phí và các khoản đóng góp khác; được cung cấp thông tin; được cấp sách giáo khoa, học
điểm b khoản 1 Điều 7 Nghị Nghị quyết 02/2011/NQ-HĐTP là: “Việc nhập hai hay nhiều vụ án hành chính thành một vụ án phải bảo đảm việc xét xử được nhanh chóng, hiệu quả, triệt để và không vi phạm thời hạn chuẩn bị xét xử”.
Viện kiểm sát cấp sơ thẩm truy tố 15 bị can về tội Gây rối trật tự công cộng; 3 bị can trong số 15 bị can này bị truy tố thêm về tội cố ý gây thương tích; 1 người không truy tố. Tòa án cấp sơ thẩm chấp nhận bản cáo trạng, xét xử như Viện kiểm sát đã truy tố. Viện kiểm sát sơ thẩm không kháng nghị nhưng Viện kiểm sát cấp phúc thẩm kháng nghị yêu
Viện kiểm sát truy tố về tội nặng, Tòa án cấp sơ thẩm xét xử về tội nhẹ hơn. Viện kiểm sát kháng nghị, người bị hại kháng cáo đề nghị tăng hình phạt. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền đổi (sửa) tội danh nặng hơn không? Nếu Tòa phúc thẩm thấy có căn cứ cho rằng bị cáo phạm tội nặng hơn tội của Viện kiểm sát đã truy tố thì có được sửa tội danh và tăng
Viện kiểm sát truy tố về tội nặng, Tòa án cấp sơ thẩm xét xử về tội nhẹ hơn. Viện kiểm sát kháng nghị, người bị hại kháng cáo đề nghị tăng hình phạt. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền đổi (sửa) tội danh nặng hơn không? Nếu Tòa phúc thẩm thấy có căn cứ cho rằng bị cáo phạm tội nặng hơn tội của Viện kiểm sát đã truy tố thì có được sửa tội danh và tăng