Tạm đình chỉ hình phạt tù là việc người đang chấp hành hình phạt tù được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù trong một số trường hợp nhất định
Hoãn chấp hành hình phạt tù là việc người bị xử phạt tù có thể được hoãn chấp hành hình phạt trong các trường hợp nhất định.
Như vậy, điểm khác nhau cơ bản giữa tạm đình chỉ hình
Điều 61 Bộ luật hình sự quy định về việc hoãn chấp hành hình phạt tù. Theo đó, các trường hợp được xem xét hoãn chấp hành hình phạt tù cụ thể là:
Người bị xử phạt tù có thể được hoãn chấp hành hình phạt trong các trường hợp sau đây:
A) Bị bệnh nặng được hoãn cho đến khi sức khỏe được hồi phục;
B) Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi
Tôi có người em họ bị Tòa án xử phạt 15 năm tù giam, em đã chấp hành được 08 năm tù, trong quá trình chấp hành hình phạt tù em cải tạo rất tốt, có nhiều thành tích được ghi nhận. Xin Ban biên tập cho tôi hỏi, điều kiện được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt như thế nào?
dụng hình phạt đối với người phạm tội do có những điều kiện mà BLHS quy định. Miễn hình phạt là thể hiện tính chất nhân đạo, thể hiện nguyên tắc xử lý có phân biệt và mục đích giáo dục phòng ngừa của pháp luật hình sự của Nhà nước ta. Miễn hình phạt có thể được áp dụng đối với cả hình phạt chính và cả hình phạt bổ sung trong một số trường hợp hình
sự phê chuẩn của Viện kiểm sát, Viện kiểm sát) áp dụng trước khi xét xử tùy thuộc vào giai đoạn tố tụng hình sự cụ thể tương ứng.
Và cuối cùng, nếu người được miễn trách nhiệm hình sự đương nhiên không phải chịu hậu quả pháp lý hình sự bất lợi của việc phạm tội do mình thực hiện (như: không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, không phải chịu hình
thế nào là bình thường phải căn cứ vào cấu thành cụ thể. Điều này cũng phù hợp với nguyên tắc cá thể hóa hình phạt là khi quyết định hình phạt chỉ được lựa chọn mức hình phạt trong một khung hình phạt.
Ví dụ tội giết người, chúng ta có thể coi một người bị chết là hậu quả bình thường của tội này. Nếu có hai người bị chết thì bị cáo bị xử phạt ở
nhất thiết phải có giấy khai sinh của người bị hại là trẻ em, nếu không có giấy khai sinh thì phải có các tài liệu chứng minh người bị hại là người chưa đến 16 tuổi. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử có nhiều trường hợp việc xác định tuổi của người bị hại gặp rất nhiều khó khăn, các cơ quan tiến hành tố tụng đã áp dụng hết mọi biện pháp nhưng vẫn không xác
Phạm tội nhiều lần là phạm tội từ hai lần trở lên như hai lần trộm cắp, hai lần lừa đảo chiếm đoạt tài sản, ba lần chứa mãi dâm, bốn lần tham ô … và mỗi lần thực hiện hành vi đã cấu thành một tội phạm độc lập nhưng tất cả các tội phạm đó đều bị xét xử trong cùng một bản án.
Phạm tội nhiều lần là người phạm tội có nhiều lần thực hiện hành vi
tính chất chuyên nghiệp là tình tiết tăng nặng là một yêu cầu cần thiết do thực tiễn xét xử đặt ra.
Khi áp dụng tình tiết này, cần lưu ý rằng khái niệm chuyên nghiệp được hiểu ở đây không đồng nghĩa với khái niệm nghề nghiệp của một người, vì không thể coi phạm tội là một nghề kiếm sống, tính chất chuyên nghiệp của hành vi phạm tội thể hiện ở
:
“đ) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người khác gây ra;
o) Người phạm tội tự thú”
Trên thực tế khi xét xử, tình tiết người phạm tội là con, vợ, chồng, cha, mẹ của người có công với cách mạng thường được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, còn là cháu thì không được xem là tình
pháp của người bị hại xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo trong trường hợp chỉ gây tổn hại về sức khoẻ của người bị hại, gây thiệt hại về tài sản;
- Phạm tội trong trường hợp vì phục vụ yêu cầu công tác đột xuất như đi chống bão, lụt, cấp cứu”.
Pháp luật cũng quy định, khi xét xử, tuỳ từng trường hợp cụ thể và hoàn cảnh cụ thể của người phạm tội mà
.
Tuy nhiên, bộ luật hình sự không quy định: đã tái phạm nguy hiểm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội do cố ý thì có bị coi là tái phạm nguy hiểm hay không? Đây cũng là vấn đề lý luận cũng như thực tiễn xét xử còn ý kiến khác nhau, nhưng chúng tôi cho rằng, một người đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội mới còn bị coi là tái phạm nguy
nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng hay tội đặc biệt nghiêm trọng.
- Bộ luật hình sự năm 1985 và Bộ luật hình sự năm 1999 đều không quy định “đã tái phạm nguy hiểm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội mới” thì có bị coi là tái phạm nguy hiểm hay không? Đây cũng là vấn đề về lý luận cũng như thực tiễn xét xử còn nhiều ý kiến trái ngược nhau. Có ý
, không nhất thiết phải là tội cùng loại, cùng tính chất với tội đang bị xét xử, không phân biệt tội đó là tội ít nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng, tội đó được thực hiện do vô ý hay cố ý.
- Người phạm tội đã bị kết án là đã bị Tòa án nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc Tòa án của các nước
vệ. Về lý luận cũng như thực tiễn xét xử, khi phải xác định thế nào là “ tương xứng ” đã gặp không ít khó khăn và không ít người đã hiều “ tương xứng ” có nghĩa phải ngang bằng nên trong nhiều trường hợp lẽ ra phải xác định là thuộc trường hợp phòng vệ chính đáng thì lại xác định là vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng chỉ vì thấy hành vi phòng vệ
nên dẫn đến các quyết định khác nhau.
Tuy nhiên, qua việc tổng kết thực tiễn xét xử, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 5/1/1986 hướng dẫn Tòa án các cấp áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự, trong đó tại mục II có đề cập đến chế định phòng vệ chính đáng. Trước khi có Bộ luật hình sự năm 1985, Tòa án
Người phạm tội lần đầu được hiểu là người chưa từng bị kết án, chưa có tiền án, tiền sự.
Xóa án tích được hiểu là xóa bỏ việc mang án tích thể hiện ở sự công nhận coi như chưa bị kết án đối với người trước đó đã bị tòa án xét xử, kết tội.
Một người được xóa án tích có nghĩa là người đó được xóa bỏ tiền án, tiền sự. Điều đó không có nghĩa
Tôi hiện đang du học ở nước ngoài, hôn nhân không đạt mục đích, cả hai hiện nay đều có cuộc sống riêng nên giờ tôi muốn ly hôn nhưng vợ tôi không đồng ý. Tôi không có điều kiện để về Việt Nam nên tôi muốn gửi đơn xin ly hôn về Việt Nam qua đường bưu điện thì có được chấp nhận không? Tôi không thể về Việt Nam dự phiên tòa thì tòa có xử cho tôi ly