khác.
- Người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình.
- Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì người bị thiệt hại hoặc người gây thiệt hại có quyền yêu cầu Toà án hoặc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường.
Toà án nhân dân tỉnh K đã gửi giấy triệu tập chị M - người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia phiên toà. Tuy nhiên, đúng vào ngày Toà án mở phiên toà thì chị M bị ốm không đến được. Chị có ý định nhờ người đại diện vì sợ hoãn phiên toà sẽ ảnh hưởng đến những người tham gia khác. Nhưng bác của chị nói chỉ cần gửi đơn đề nghị Toà án xét xử
Có ý kiến cho rằng trong mọi trường, khi Toà án mở phiên toà mà vắng mặt một trong các đương sự là người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án thì phiên toà đều bị hoãn. Xin hỏi ý kiến đó đúng hay sai?
Xin hỏi, em làm việc ở công ty gốm sứ Mỹ Xuân ở khu công nghiệp Mỹ Xuân A, Tân Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu. Em làm việc được 4 năm, từ tháng 9 năm 2014 đến nay thì công ty ngừng hoạt động, tiền lương và bảo hiểm không trả cho công nhân. Vậy, em phải làm sao và cơ quan nào giải quyết cho em vấn đề trên? Em xin chân thành cảm ơn ạ!
Năm 2011, ông X gửi đơn đến Toà án nhân dân quận M khởi kiện quyết định xử phạt xây nhà trái phép của ông Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận. Nhưng khi Toà án triệu tập, ông X lại vắng mặt mà không hề có lý do gì. Xin hỏi khi Toà án triệu tập ông X nhiều lần mà ông vẫn không đến thì phải xử lý như thế nào?
- Theo quy định tại Điều 105 Luật Tố tụng hành chính đơn khởi kiện phải có các nội dung chính sau đây:
+ Ngày, tháng, năm làm đơn;
+ Toà án được yêu cầu giải quyết vụ án hành chính;
+ Tên, địa chỉ của người khởi kiện, người bị kiện;
+ Nội dung quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết
B bị ông D khởi kiện ra tòa yêu cầu bồi thường thiệt hại vì đã cho đội trật tự đô thị đập phá cả phần nhà ở của D không nằm trong phạm vi bị cưỡng chế. Lo sợ B bị kỷ luật, vợ B mang tiền đến gặp những người đã chứng kiến vụ việc, mua chuộc, dụ dỗ để họ nói do ông D tự phá phần nhà không thuộc diện tích bị cưỡng chế chứ không phải B cho đập phá
A bị thủ trưởng cơ quan M ra quyết định buộc thôi việc. Cho là mình bị xử lý quá mức (vì A là thương binh, thỉnh thoảng phải vào viện khám và điều trị ngắn ngày), A khởi kiện ra tòa yêu cầu bảo vệ quyền lợi của mình. Trong quá trình giải quyết vụ kiện, Tòa án chỉ căn cứ vào biên bản họp của Hội đồng kỷ luật và lời khai của người đại diện cơ quan
văn bản chứng thực nhưng Uỷ ban nhân dân xã không chấp thuận. Hỏi trong trường hợp này khi khởi kiện ra Toà án, ông A có được quyền yêu cầu giám định chữ ký không?
Chị M làm việc trong Công an tỉnh X, chị M xin nghỉ phép về quê thăm bố mẹ, khi hết phép đi làm chị nhận được quyết định xử lý kỷ luật với hình thức buộc thôi việc. Chị M có gặp thủ trưởng đơn vị để hỏi thì được biết khi mình nghỉ phép có đơn tố cáo chị nhận 15.000.000đ của anh H để làm hộ khẩu, cơ quan đã họp và ra quyết định xử lý kỷ luật. Chị M
vi phạm hành chính; người đang chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, cấm cư trú, quản chế, bị phạt tù được hưởng án treo đang trong thời gian thử thách hoặc bị Tòa án cấm hành nghề kinh doanh dịch vụ bảo vệ hoặc người có tiền án về các tội do lỗi cố ý hoặc người đã bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác nhưng chưa đủ thời hạn để được
Trong một vụ tranh chấp dân sự tại Toà án nhân dân thành phố Đ, bà H - nguyên đơn đã yêu cầu tòa áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là phong tỏa tài sản của bà Y - bị đơn, do nghi ngờ bà Y tẩu tán tài sản. Thẩm phán của Toà án nhân dân thành phố Đ ra quyết định kê biên phong tỏa tài sản của bà Y. Xin hỏi, trong trường hợp bà Y không đồng ý với