người được giám hộ cư trú.
Việc thanh toán tài sản được thực hiện với sự giám sát của người giám sát việc giám hộ.
2. Các quyền, nghĩa vụ phát sinh từ các giao dịch dân sự vì lợi ích của người được giám hộ được người giám hộ thực hiện như sau:
a) Chuyển cho người được giám hộ khi người này đã có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b
Theo Điều 72 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì việc chấm dứt việc giám hộ được quy định trong các trường hợp sau đây:
1. Người được giám hộ đã có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
2. Người được giám hộ chết ;
3. Cha, mẹ của người được giám hộ đã có đủ điều kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình;
4. Người được giám hộ được nhận làm con
Theo Điều 72 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì việc chấm dứt việc giám hộ được quy định trong các trường hợp sau đây:
1. Người được giám hộ đã có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
2. Người được giám hộ chết ;
3. Cha, mẹ của người được giám hộ đã có đủ điều kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình;
4. Người được giám hộ được nhận làm con nuôi
một số người dân đi đường đưa vào trạm y tế gần đó sơ cứu, sau đó được chuyển lên Bệnh viện đa khoa Lạng Sơn điều trị liên tục 21 ngày. Sau khi xuất viện, Ban chỉ huy quân sự huyện đã giới thiệu anh N đi giám định sức khoẻ tại Hội đồng giám định y khoa của tỉnh Lạng Sơn. Hội đồng xác nhận trong biên bản giám định là anh N bị suy giảm 8% sức khoẻ. Anh
cha, mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu.
+ Người mất năng lực hành vi dân sự.
– Người chưa đủ mười lăm tuổi, người được
Em và người bạn em trong lúc nhậu có sự tranh cãi .bạn em cầm ghế đánh em rồi giật cọng dây bạc em đeo trên cổ để đâm em.vô tình em nhìn thấy đc cái nanh heo của em.em có giật lại và đâm lại mấy cái tét đầu.jờ người bạn em kêu là em chịu hết tiền thuốc than.nhưng có những hóa đơn ko rõ nguồn gốc nữa xin hỏi luật sư em phải làm sao.
Gia đình chị A có 3 anh chị em. Bố mẹ chị A có tài sản chung là một ngôi nhà. Năm 1989, bố chị A mất. Sau khi bố mất, do hoàn cảnh gia đình cần vay tiền nên năm 2004 mẹ chị A đã làm thủ tục sang tên nhà đất cho chị C là người con út của gia đình. Việc này có sự đồng ý của cả 3 người con. Ngôi nhà bây giờ chỉ đứng tên chị C. Hỏi: 1. Khi chuyển
Tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất nhưng tài sản này là tài sản của cổ đông nhưng không hình thành pháp nhân mới. Vậy tôi phải làm thủ tục thế chấp với công ty hay là hợp đồng thế chấp với cổ đông để đảm bảo cho nghĩa vụ của công ty! Xin cảm ơn!
đều được thế chấp tại ngân hàng việt nam, tổ chức tín dụng việt nam hay các tổ chức hay các tổ chức kinh tế, nhưng khi đến hạn, bên thế chấp không trả được nợ thì bên nhận thế chấp là ai cũng phải yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức đấu giá để thu hồi vốn và lãi.
Tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất phải tuân theo quy định của pháp luật
Người làm giả hàng hóa mang nhãn hiệu (đã đăng ký) thì phạm tội gì? Việc làm giả đó gây thiệt hại trên 500 triệu đồng cho chủ sở hữu nhãn hiệu thì có bị coi là "gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng" không?
Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất được lập thành văn bản. Việc thế chấp quyền sử dụng đất phải được làm thủ tục và đăng ký tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về đất đai.
Hợp đồng lập thành 4 bản, phải có công chứng, chứng nhận của công chứng nhà nước, nơi nào chưa có công chứng nhà nước thì phải có chứng thực
thế chấp khi đến thời hạn mà bên thế chấp không thực hiện được nghĩa vụ của mình
– Quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện hợp đồng;
– Trách nhiệm của các bên khi vi phạm hợp đồng.
– Những thỏa thuận khác của các bên nếu có.
kèm theo hợp đồng là giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất của bên thế chấp và sơ đồ thửa đất
đồng vay vốn mới với thời hạn 3 năm . nhưng ngân hàng đã tự chia thời hạn trả nợ từng năm một. Hiện giờ còn 1 năm nữa là hết hạn 3 năm. Ngân hàng đã kiện ra tòa.1 gia đình nông dân như tôi không có khả năng trả nợ ngoài việc đợi ngân hàng xuống tịch thu nhà đât. Vậy tôi nên làm gì mong các luật sư tư vấn giúp
Điều 344 Bộ luật Dân sự quy định thời hạn thế chấp do các bên thỏa thuận, nếu không có thỏa thuận thì thế chấp có thời hạn cho đến khi chấp dứt nghĩa vụ được bảo đảm.
Sắp tới tôi có dự định đưa sản phẩm của công ty chúng tôi đến tham dự một hội chợ và có ý định sẽ đem những sản phẩm hàng nhái, hàng giả sản phẩm của công ty chúng tôi đến để hướng dẫn người tiêu dùng cách phân biệt. Xin hỏi, ý định trên của tôi có được chấp nhận không?
(PLO)- Cha mẹ là người đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự. Chồng cũ tôi mất có để lại nhiều tài sản (không có di chúc). Con tôi là một trong những người đồng thừa kế di sản mà cha bé để lại. Do bé chưa đủ tuổi trưởng thành (14 tuổi) nên tôi sẽ là người đại diện theo pháp luật của bé hay
Tôi có 1 bản hợp đồng vay tiền, có chữ kí và điểm chỉ của 2 bên nhưng không có phần xác nhận của người chứng kiến và xác nhận là đã nhận được số tiền vay. Vậy hợp đồng đã có hiệu lực pháp lý chưa? Tôi xin chân thành cảm ơn!
1. Đại diện là việc một người ( sau đây gọi là người đại diện ) nhân danh vì lợi ích của người khác ( sau đây gọi là người được đại diện ) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện
2. Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thông qua người đại diện. Tuy nhiên nếu pháp luật quy định họ