lời khai hoặc tài liệu cần thiết cho việc giải quyết ly hôn. Căn cứ vào lời khai và tài liệu nhận được, tòa xét xử theo thủ tục chung.
+ Nếu thực sự không liên hệ được với bị đơn ở nước ngoài thì tòa ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án, giải thích cho nguyên đơn biết họ có quyền khởi kiện yêu cầu TAND cấp huyện nơi họ thường trú
nghĩa vụ theo quy định tại Điều 58 và Điều 60 Bộ luật Tố tụng dân sự, trong đó có: Tự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án; tham gia hòa giải do Tòa án tiến hành; Tham gia phiên toà....
Hòa giải và chuẩn bị xét xử
Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Toà án tiến hành hoà giải để các đương sự thoả thuận với nhau về việc giải
được tòa xử ly hôn không? hay là phải sống bị ràng buột bởi anh ta. Nếu muốn tòa cho chị tôi ly hôn thì chị tôi phải làm sao? Xin chi tư vấn dùm chị tôi.Xin cám ơn! ( phivan27@gmail.com )
Chào bạn,
Ý của bài báo trên là nếu gửi bằng thư mời mà một bên cố tình không đến thì Tòa sẽ tiến hành thủ tục tống đạt (gọi là triệu tập hợp lệ đấy bạn). Việc tống đạt được tiến hành qua Cơ quan Công an phường và niêm yết tại UBND.
Nếu triệu tập hợp lệ mà đương sự vẫn vắng mặt thì sẽ tiến hành thủ tục xét xử vắng mặt bị đơn (nếu nguyên
Nghị định 68/2002
2/ Cơ quan có thẩm quyền giải quyết ly hôn
Đối với ly hôn có yếu tố nước ngoài thì thẩm quyền giải quyết thuộc tòa án cấp tỉnh nơi đương sự đăng ký kết hôn.
3/ Thời gian giải quyết, lệ phí.
- Thời gian: Thời hạn chuẩn bị xét xử tối đa là 4 tháng kể từ ngày thụ lý, nếu vụ án phức tạp thì có thể gia hạn thêm 2 tháng
giải quyết Tòa phải có văn bản trả lời và không thụ lý ngay từ đầu, nếu đã thụ lý mà không giải quyết về tài sản bạn có quyền khiếu nại lên Chánh án cấp xét xử hiện tại hoặc gửi đơn yêu cầu Viện kiểm sát cùng cấp kháng nghị. Bản thân bạn có quyền kháng cáo bản án trong vòng 15 ngày kể từ khi bạn nhận được bản án hoặc quyết định của tòa án.
hỏi í kiến ông bà và cũng không có giấy tờ xác nhận nhập tài sản riêng vào tài sản chung khi làm hồ sơ sổ đỏ năm 2003. Nếu em không nhầm thì vì bố em đang làm việc dài hạn tại nước ngoài nên tòa án cấp QUẬN không thể thụ lý vụ án này. Do vậy, nếu vẫn cố tính xử án thì thẩm phán vụ án này đã vượt quá thẩm quyền cho phép phải không ạ?! Mong luật sư
thuẫn đến năm 2015 thì chồng tôi anh A làm đơn li hôn và tòa án đã xét xử việc li hôn của vợ chồng tôi trong đó đứa con trai sinh năm 2011 được tòa giao cho tôi nuôi và chồng tôi anh A có nghĩa vụ là trợ cấp tiền nuôi con đến năm 18 tuổi. Nhưng đến nay tôi chưa nhận được tiền nuôi con từ cha của con tôi. Và tôi nghe cha của con tôi nói là chỉ cần tôi
yêu cầu giải quyết việc dân sự và cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến quyết định đó trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định”.
Như vậy, kể cả trường hợp Tòa án xét xử hay Tòa án ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn (việc dân sự), thì luật cũng không quy định Tòa án phải gửi bản án hoặc quyết định
Việc xác định hàm lượng để xem xét trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi tàng trữ thân, lá, rễ cây anh túc (cây thuốc phiện) có số lượng lớn (không có quả) như thế nào?
Theo quy định tại Điều 25 Bộ luật hình sự thì miễn trách nhiệm hình sự (TNHS) là việc miễn truy cứu TNHS cho người phạm tội “nếu khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa”.
Miễn TNHS còn được áp dụng đối với “trường hợp trước khi hành
nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Như vậy, người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ bị xem xét trách nhiệm hình sự khi họ phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng (do cố ý hoặc vô ý).
Theo quy định tại Điều 202 Bộ luật Hình sự, tội "vi phạm quy định về
Theo quy định tại Điều 25 Bộ luật hình sự thì miễn trách nhiệm hình sự (TNHS) là việc miễn truy cứu TNHS cho người phạm tội “nếu khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa”.
Miễn TNHS còn được áp dụng đối với “trường hợp trước khi hành
hoặc Viện kiểm sát là hành vi biết rõ người mà mình không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội hay không?
Thực tiễn xét xử chưa có trường hợp nào tương tự bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội, vì người có thẩm quyền trong Cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sát đều lấy lý do là do trình độ
lâm, lực lượng cảnh sát biển và cơ quan khác của công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra quy định tại Điều 111 Bộ luật tố tụng hình sự (trừ trường hợp những người có thẩm quyền trong các chủ quan này được khởi tố bị can đối với tội phạm ít nghiêm trọng); Hội đồng xét xử khởi tố vụ án theo quy định
phản bác, bảo lưu hoặc báo cáo lên cấp trên mà vẫn đồng tình với quyết định của cấp trên thì vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội. Tuy nhiên, khi xem xét để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với những người này cũng cần xem xét đến mối quan hệ giữa họ với Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra
chặn, quyết định kháng nghị theo hướng có tội khi Tòa tuyên bố không phạm tội, kiểm sát viên luận tội và đề nghị Hội đồng xét xử kết án người không có tội… Các quyết định này chỉ là những hành vi tố tụng trong quá trình tiến hành tố tụng chứ không phải là hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự.
Vì vậy, nếu những người có thẩm quyền biết rõ
niệm truy cứu trách nhiệm hình sự, còn đối với tội ra bản án trái pháp luật không bao gồm hành vi kết án người mà mình biết rõ là không có tội.
Đây là vấn đề về lý luận cũng như thực tiễn xét xử ít được nhắc đến. Thực tiễn xét xử chưa có trường hợp nào Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, thẩm phán và hội thẩm nhân dân cố ý kết án người không có
Nhiễm HIV không thuộc một trong các tình tiết miễn truy cứu hay giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 46 Luật Hình sự năm 1999. Tư vấn thêm cho khách Điều 42 Luật Phòng, chống HIV/AIDS “Người đang bị điều tra truy tố, xét xử mà bị AIDS giai đoạn cuối được tạm đình chỉ điều tra hoặc tạm đình chỉ vụ án theo quy định của pháp luật.”.
trên thì con gái bạn đã có hành vi vứt bỏ đưa trẻ dưới trời lạnh, làm cho đưa trẻ bị chết. Hành vi đó đã cấu thành tội Giết con mới đẻ và người thực hiện hành vi đó phải chịu trách nhiệm hình sự.
Khi xét xử, Tòa án sẽ căn cứ vào quy định của Bộ luật hình sự, xem xét, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân