xã, phường, thị trấn phối hợp với Hội người cao tuổi tại địa phương và gia đình của người cao tuổi tổ chức chúc thọ, mừng thọ cho người cao tuổi đảm bảo trang trọng, tiết kiệm, phù hợp với nếp sống văn hóa, phong tục, tập quán của địa phương; bảo đảm kinh phí để chi cho các hoạt động sau:
- Chi in ấn hoặc mua “Giấy mừng thọ”.
- Chi nước
Tôi có người họ hàng xa, năm nay 60 tuổi, bà ấy không có con, chồng bà mất cách đây 4 năm nên bà ấy sống một mình từ đó đến nay. Gần đây bà hay bị ốm đau nên khó khăn về kinh tế và thuộc diện hộ nghèo. Rất thương bà nên tôi có ý định đón bà về ở cùng vợ chồng tôi để tiện đỡ đần những lúc trái gió trở trời, nhưng ngặt nỗi kinh tế gia đình tôi
Người cao tuổi khi không còn khả năng lao động cũng như sức khỏe đảm bảo cho cuộc sống. Vậy pháp luật có những quy định như thế nào đối với nhóm người này?
hoàn cảnh đặc biệt khó khăn hoặc thuộc diện hộ nghèo.
Ngoài việc nhận trợ cấp hàng tháng, các đối tượng bảo trợ xã hội được cấp bảo hiểm y tế miễn phí và các khoản hỗ trợ khác.
Trường hợp của bạn nêu trong đơn không rõ:
1/ Bạn có còn khả năng lao động hay không? Hoặc Bạn có còn khả năng tự phục vụ hay không ?
2/ Hoàn
Tôi là người khuyết tật tự mình vươn lên trong cuộc sống. Nay tôi đã có nghề nghiệp ổn định và muốn tự mình tạo dựng sự nghiệp giúp người khuyết tật có công ăn việc làm. Tôi xin hỏi chính sách của Nhà nước đối với người khuyết tật như tôi được hưởng quyền lợi như thế nào?
, đó là nhưng cơ sở cung cấp dịch vụ chỉnh hình, phục hồi chức năng cho NKT. Có thể là những Viện chỉnh hình, Trung tâm chỉnh hình hoặc khoa phục hồi chức năng của các bệnh viện…
– Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng: đây là nội dung được hình thành trên cơ sở hợp nhất các cơ sở y tế vào các dịch vụ xã hội. NKT được tạo điều kiện, hỗ trợ phục
tại khoản 1, Điều 1 Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/2/2011sửa đổi khoản 4, Điều 4 Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội thì người khuyết tật được trợ cấp xã hội hàng tháng làngười tàn tật nặng không có khả năng lao động hoặc không có khả năng tự phục vụ. Theo đó, trường hợp này
con.
Trường hợp của chị, vợ chồng chị đã ly hôn từ năm 2010. Theo bản án (hoặc quyết định) ly hôn đó, chồng chị là người trực tiếp nuôi dưỡng hai con, chị có nghĩa vụ cấp dưỡng. Hiện tại, do chồng cũ thường xuyên bỏ bê không chăm sóc con đồng thời tình hình tài chính của chị đã ổn định nên chị mong muốn thay đổi quyền nuôi con để trở thành người
Hai vợ chồng chúng tôi đã tổ chức đám cưới và sau 4 tháng chung sống như vợ chồng tôi đã làm đơn ly hôn (chúng tôi không có giấy đăng ký kết hôn). Tòa án nhân dân đã quyết định không công nhận quan hệ vợ chồng của hai chúng tôi (Khi ra tòa án là lúc tôi đang có bầu và chồng tôi công nhận đó là con chung của chồng tôi, hiện giờ cháu đã được 8
Vợ chồng tôi ly hôn theo bản án đã có hiệu lực pháp luật của tòa án. Tôi đã kết hôn với người khác, còn vợ tôi vẫn sống độc thân. Gần đây, vợ cũ của tôi yêu cầu tôi phải có nghĩa vụ cấp dưỡng. Tôi không đồng ý nên cô ấy khởi kiện ra tòa án để buộc tôi phải thực hiện nghĩa vụ này. Đề nghị luật sư cho biết, việc khởi kiện như vậy có đúng không và
lợi chính đáng của vợ và con thì Toà án quyết định”.
Về nghĩa vụ và quyền của ông bà nội, ông bà ngoại và cháu:
“1. Ông bà nội, ông bà ngoại có nghĩa vụ và quyền trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho con cháu. Trong trường hợp cháu chưa thành niên hoặc cháu đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân
thờ cúng "Bà mẹ Việt Nam anh hùng". Theo nguyện vọng của gia đình tôi, Sở Lao động thương binh và xã hội tỉnh LA chuyển hồ sơ của mẹ tôi về Sở Lao động thương binh và xã hội TP là nơi tôi cư ngụ để hưởng trợ cấp tiền thờ cúng "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" nhưng Sở Lao động thương binh và xã hội TP không tiếp nhận mà trả hồ sơ lại Sở Lao động thương binh
; người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế; người có công giúp đỡ cách mạng; cha, mẹ, vợ, chồng của liệt sỹ. Người già cô đơn, không nơi nương tựa: là người từ đủ 60 tuổi trở lên sống độc thân hoặc không có nơi nương tựa. Người tàn tật, không nơi nương tựa…
Như vậy, trường hợp của bạn được hưởng chế độ
sống 40 năm trước và cho bố tôi và 1 chị gái mỗi người 1 nửa đất. Nhưng lúc đó ông B không làm giấy tờ chuyển nhượng, chỉ có 3 người làm chứng chuyện đó. Năm 2006 chính quyền đo lại đất, chị gái bố tôi đã nói với chính quyền ghi hết mảnh đất đó vào tên của bà. Lúc đo đất bố tôi không có mặt tại đó. Khi biết tin chị gái bố tôi đã nói là lúc đo đất bà
Để được hưởng trợ cấp thất nghiệp, trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc (sau đây gọi tắt là hợp đồng lao động - HĐLĐ), người lao động (NLĐ) chưa có việc làm và có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp phải trực tiếp nộp 1 bộ hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp cho trung tâm dịch vụ việc làm tại địa
Chị tôi có hộ khẩu ở Ðồng Tháp, làm công nhân tại một công ty ở huyện Trảng Bom được 3 năm. Vì nhớ con, chị muốn nghỉ việc về Ðồng Tháp sinh sống. Hỏi vậy chị tôi đăng ký bảo hiểm thất nghiệp ở huyện Trảng Bom hay ở Ðồng Tháp và nhận tiền ở đâu?
Anh Quang, người ở Lạng Sơn kết hôn với chị Lan, người ở tỉnh Bắc Giang. Sau khi kết hôn hai vợ chồng sinh sống ở Bắc Giang, nhưng do anh Quang thường xuyên buôn bán, qua lại cửa khẩu Tân Thanh nên hộ khẩu anh vẫn để cùng gia đình ở phường A thuộc tỉnh Lạng Sơn, còn chị Lan có hộ khẩu ở thị trấn X thuộc tỉnh Bắc Giang. Khi sắp sinh con, để