Ông Lê Minh hỏi: Trường hợp người lao động đề nghị tạm nghỉ việc không hưởng lương thì có được đề nghị đóng tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp qua công ty không?
Tôi là giảng viên đã về hưu. Nếu tôi sang định cư ở nước ngoài thì tôi có được ủy quyền cho người thân nhận lương hưu hàng tháng hay không? – Nguyễn Văn Ngọc – TP Hà Nội (nguyenngoc***@gmail.com).
Trên hợp đồng vay tiền thì mẹ tôi là người ký tên vay (Bên B), nhưng khi trả tiền thì tôi là người ký (Bên B) trên Hợp đồng thanh lý. Tuy nhiên, trên hợp đồng thanh lý có ghi rõ nội dung là Bên B đã trả xong nợ gốc và lãi cho Bên A và cũng có chữ ký của Bên A trên hợp đồng thanh lý đó. Xin hỏi tôi hoặc mẹ tôi có gặp thiệt thòi gì sau này hay không
Tôi là giảng viên theo diện hợp đồng của một trường đại học công lập. Tôi được hưởng lương như một viên chức và tham tất cả các loại hình bảo hiểm theo quy định của Nhà nước. Vừa qua tôi sang nước ngoài học tập và có ý định định cư tại đó. Nay tôi muốn làm thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp nhưng không thể Việt Nam được. Vậy tôi có thể ủy quyền
Vợ tôi vay một khoản tiền khá lớn để chi tiêu riêng mà tôi không hề biết. Nay vợ tôi bị ốm nặng, chủ nợ đến tìm tôi để đòi thì tôi mới biết. Xin hỏi, nếu vợ tôi không trả được nợ, bị kiện ra tòa án, tôi có phải cùng cô ấy trả món nợ đó không? Trường hợp vợ tôi qua đời khi vụ việc chưa được giải quyết thì tôi có phải trả nợ thay không?
lừa đảo chiếm đoạt tài sản của công dân như: mượn xe ô tô của người khác đem lừa đảo để cầm cố, vay mượn tiền không trả… Vụ việc đã kéo dài từ năm 2010 đến nay. Tôi muốn hỏi vụ việc này có bị truy cứu hình sự hay chỉ xử lý dân sự?
Năm 2011, mẹ tôi làm giấy cho anh em tôi nhà đất. Chúng tôi xây nhà ổn định và đã làm sổ đỏ cho mỗi người. Cuối năm 2014, mẹ tôi mất nhưng sau đó có người cháu đến đưa giấy vay tiền của mẹ tôi và yêu cầu anh em tôi phải trả nợ. Xin hỏi, anh em tôi có nghĩa vụ phải trả nợ không?
Con chưa thành niên (ví dụ anh B) vay tiền của người khác (ví dụ ông A) để tiêu sài cá nhân, do anh B không trả nợ nên ông A khởi kiện tại Tòa án yêu cầu ông C, bà D (là cha mẹ của anh B) trả nợ. Hỏi luật sư có văn bản nào hướng dẫn nội dung này, vì nếu không chấp nhận yêu cầu của ông A thì thực tế ông A bị thiệt hại nhưng cũng không thể chấp
Khoảng hơn 2 năm trước cha tôi có cho người anh cùng địa phương vay 50 triệu và 10 chỉ vàng 24k với lãi suất bằng lãi ngân hàng 14% cùng thời điểm đó, thời hạn vay là 12 tháng. Nhưng người đó chỉ đóng lãi được 2 tháng đầu và từ đó đến nay không đóng bất cứ đồng nào thêm nữa, cha tôi có nhiều lần đến nhà nhắc nhở và đòi tiền nhưng ông ấy không
Người em họ tôi có vay của người khác một số tiền, đã trả được 1/3 số tiền nhưng sau đó em tôi không có khả năng trả nợ tiếp. Bên cho vay đã cho người đến đòi tiền với lời lẽ đe dọa làm tổn hại sức khỏe bên vay. Do đó bên vay sợ hãi không biết nên làm thế nào? Nếu thời gian sau đó bên vay đủ khả năng để trả tiền thì cần người làm chứng và có
Chào luật sư tôi có cho 1 người có hộ khẩu ở nam cát tiên đnai làm giám đốc cty tnhh ở q 5 vay 530 triệu kg có tài sản đảm bảo trong 6 tháng sau đó làm ăn thua lỗ giám đốc dọn cty bỏ trốn tôi thưa lên công an kinh tế q5 và họ đã tìm ra người này ở nam cát tiên đnai kg có khả năng chi trả . Người mẹ đứng ra hứa trả cho tôi 5 triệu tiền gốc hằng
Gia đình em có cho một người bạn thân của em mượn số tiền là 250 triệu đồng để kinh doanh, đến thời hạn trả bạn em vẫn chưa trả được ba mẹ em đã đồng ý gia hạn cho bạn em thêm thời gian để trả. Nhưng bạn em lại bị tai nạn giao thông dẫn đến chấn thương sọ não, mất trí nhớ. Em có đến gia đình bên bạn em trình bày sự việc nhưng vợ con và gia đình
chị em vẫn còn đứng tên ba em . nếu làm giấy mượn nợ thì chỉ cần ba em ký và em ký có được k ? hay phải ra Ủy ban xác nhận nữa ? Xin nói thêm là ba em không có khả năng chi trả số tiền này nên nói là sẽ cho em căn nhà chung xem như xóa nợ , nhưng ý kiến này vấp phải sụ phản đối của mẹ và chị . trong khi đó ba nói là sẽ cho chị phần đất ngang ngữa giá
Năm 2009 mẹ tôi có vay cá nhân ông Lượng số tiền 17 triệu đồng, sau 3 năm mẹ tôi không trả được nợ đã đem cầm cố giấy tờ nhà đất để khất nợ. Tháng 03/2012 mẹ tôi mất, chúng tôi mới biết mẹ đã vay số nợ lên tới trên 42 triệu. Tôi có gửi đính kèm hồ sơ vay nợ của mẹ tôi, kính mong luật sư tư vấn giúp anh em tôi. Xem chúng tôi có phải trả khoản nợ
Bạn tôi có góp vốn thành lập một công ty cổ phần và là người đại diện duy nhất theo pháp luật của công ty.Vì phải ra nước ngoài công tác nên đã ủy quyền bằng văn bản cho tôi thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật. Thời hạn ủy quyền là 7 ngày. Nay đã đến hạn mà bạn tôi chưa trở lại Việt Nam và không có ủy quyền khác. Vậy
giao dịch bảo đảm, nhưng sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm mới thuộc sở hữu của bên bảo đảm
Qua khái niệm trên ta có thể hiểu được một số đặc điểm của tài sản hình thành trong tương lai:
– Là tài sản (Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản, điều 163 BLDS).
– Thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ
Điều kiện chung đối với tài sản
– Về nguyên tắc thì vật bảo đảm nghĩa vụ dân sự phải thuộc quyền sở hữu hoăc thuộc quyền sử dụng, quản lý và xác định được giá trị, số lượng tài sản của bên bảo đảm .
– Được cho, chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp và các giao dịch khác.
– Tài sản không có tranh chấp, tức là tài sản không có tranh chấp
Tôi đang làm việc tại HTXNN Thượng Giang, đã đóng BHXH từ tháng 1/1/2004 đến nay. Tôi có tham gia nghĩa vụ quân sự tại Campuchia từ tháng 9/1978 đến tháng 8/1982 (3 năm 11 tháng) thì phục viên. Từ tháng 3/1985 đến tháng 12/1994 làm chủ nhiệm HTXNN. Từ tháng 1/1995 đến tháng 12/1997 làm chủ tịch UBND xã Tây Giang. Tôi đã làm đơn gửi cơ quan quân
Bà tôi năm 1954 có một mảnh đất 270m2 ở phố Phan Bội Châu - Quận Hai Bà trưng - Hà Nội trong năm đó Bà tôi đi sang pháp và ủy quyền không thời hạn sử dụng đất cho Bà hàng xóm trông nom nhờ đến khi bà tôi về, đến năm 2002 bà tôi về Việt Nam và lâm bệnh nặng đã qua đời đã ủy quyền đòi đất cho chú tôi, đã được công an Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận