hoạch xây dựng vùng liên huyện, quy hoạch xây dựng vùng huyện được phê duyệt là cơ sở để lập quy hoạch nông thôn và dự án đầu tư xây dựng hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật liên huyện, huyện.
3. Chính phủ quy định chi tiết nội dung nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng vùng liên huyện, quy hoạch xây dựng vùng huyện.”.
Trân trọng!
quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương, bao gồm các thành phần sau:
- Hệ thống hạ tầng mạng, máy chủ; phần mềm quản lý giấy phép, giám sát việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước ở trung ương, địa phương (sau đây gọi chung là phần mềm giám sát);
- Cơ sở dữ liệu của hệ thống giám sát, bao gồm: thông tin giấy phép tài nguyên nước dùng chung
Tôi là bộ đội quân nhân chuyên nghiệp. Tháng 9/2021 này tôi được phiên quân hàm từ thiếu úy lên trung úy. Tháng 10/2021 đơn vị có tặng danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở. Vậy cho tôi hỏi: Danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở đó có được bảo lưu cho lần nâng lương tiếp theo không? (Năm 2024 tôi sẽ được nâng lương đúng niên hạn, nếu được bảo lưu
Liên quan đến lĩnh vực phòng chống tham nhũng: Các khoản thu chi nào trong cơ quan nhà nước hay đơn vị sự nghiệp công lập nào bắt buộc không dùng tiền mặt?
Theo Điều 148 Luật Bảo vệ môi trường 2020 (Có hiệu lực từ 01/01/2022) quy định về nguồn lực cho bảo vệ môi trường, cụ thể:
1. Nhà nước bố trí nguồn lực thực hiện hoạt động bảo vệ môi trường sau đây:
a) Quản lý chất thải, hỗ trợ xử lý chất thải;
b) Xử lý, cải tạo, phục hồi chất lượng môi trường;
c) Xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi
tính: triệu đồng;
Nt: Định mức chi phí lập quy chế quản lý kiến trúc ban hành tại Phụ lục I Thông tư này; đơn vị tính: triệu đồng/ha;
Qdt: Quy mô diện tích khu vực lập quy chế quản lý kiến trúc; đơn vị tính: ha;
Ki: Hệ số điều chỉnh chi phí lập quy chế quản lý kiến trúc được quy định tại Phụ lục I Thông tư này;
n: số lượng hệ số
hướng dẫn Luật và các văn bản có liên quan.
2. Mục đích, yêu cầu: Phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng, Chính phủ, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phòng, chống thiên tai của cấp trên; dự báo, cảnh báo; tình hình thực tế và nguồn lực của cấp tỉnh.
3. Đặc điểm về tự nhiên, dân sinh, kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng
dung sau) theo quy định sau:
+ Tiêu chí về năng lực tài chính để thực hiện dự án (Lựa chọn nhà đầu tư có vốn chủ sở hữu theo quy định của pháp luật về đất đai nhiều hơn...): từ 20 đến 30 điểm.
+ Tiêu chí về giải pháp quy hoạch, kiến trúc (Lựa chọn nhà đầu tư đề xuất tỷ lệ diện tích cây xanh, diện tích đất dành cho hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã
quy định của pháp luật về quản lý chi phí đầu tư xây dựng được phân bổ cho phần diện tích nhà ở xã hội để bán;
Chi phí đầu tư xây dựng được xác định theo quy định của pháp luật về quản lý chi phí đầu tư xây dựng (gồm cả chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái định cư, hạ tầng kỹ thuật (nếu có); chi phí chung của dự án được phân bổ cho
Theo Khoản 1 Điều 5 Thông tư 02/2021/TT-BNNPTNT quy định về đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội và cơ sở hạ tầng trên địa bàn cấp tỉnh, như sau:
Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội:
a) Đặc điểm dân sinh gồm tổng dân số, mật độ, phân bố dân cư, đối tượng dễ bị tổn thương, dân tộc thiểu số, tỉ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo, số hộ nằm trong vùng
tác phòng, chống thiên tai. Đánh giá năng lực ứng dụng và quản lý cơ sở dữ liệu phòng, chống thiên tai tại địa phương.
7. Năng lực và nhận thức của cộng đồng về phòng, chống thiên tai:
Đánh giá chung về nhận thức, kỹ năng ứng phó thiên tai của cộng đồng và công tác tập huấn phòng, chống thiên tai tại địa phương.
8. Cơ sở hạ tầng phòng, chống
tác động như: con người, nhà ở, một số ngành kinh tế chính (nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, thương mại, du lịch), cơ sở hạ tầng (giao thông, xây dựng, điện lực, viễn thông, thủy lợi, phòng, chống thiên tai, y tế, giáo dục, văn hóa); đánh giá tổng hợp mức độ rủi ro của từng loại hình thiên tai tác động lên từng đối tượng do ảnh hưởng
ban hành, dựa vào số liệu đo đạc thực tế, kết quả tính toán để đánh giá cường độ của từng loại hình thiên tai điển hình ở địa phương; đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương của từng đối tượng chịu tác động như: con người, nhà ở, một số ngành kinh tế chính (nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, thương mại, du lịch), cơ sở hạ tầng (giao thông
, thủy văn, hải văn.
b) Đặc điểm về dân sinh, kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng theo quy định tại Điều 12 Thông tư này.
4. Tình hình thiên tai của địa phương:
a) Các loại hình thiên tai thường xảy ra: Thống kê, đánh giá về cường độ, tần suất, thời gian thường hay xảy ra;
b) Phạm vi ảnh hưởng, lĩnh vực bị ảnh hưởng, các khu vực có nguy cơ cao
Theo Khoản 1 Điều 12 Thông tư 02/2021/TT-BNNPTNT quy định về đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng trên địa bàn cấp huyện, trong đó:
Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội:
- Đặc điểm dân sinh gồm tổng dân số, mật độ, phân bố dân cư, đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương, dân tộc thiểu số, tỉ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo, số hộ nằm