Tôi hiện đang làm bảo vệ cho doanh nghiệp có hơn 50% vốn điều lệ nhà nước. công việc chính của tôi là bảo vệ sản lượng trên vườn cây tránh tình trạng mất cắp. Thời gian làm việc 22 ngày / 30 ngày, 24h/24h. Vậy tôi muốn hỏi công ty trả lương theo cách tính ngày làm 8h có đúng không? Nếu không tôi muốn hỏi việc làm chênh lệch ngoài giờ như bản
GD&TĐ - Tôi là giáo viên của một trường công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Điện Biên từ năm 2009 đến nay. Xin được hỏi: Gáo viên công tác tại những vùng khó như vậy thì được nghỉ phép bao nhiêu ngày trong một năm và được tính hưởng bao nhiêu ngày đi đường? Nguyễn Thị Thơm (thomtbd@gmail,com)
Tôi là nhân viên bảo vệ có thâm niên 21 năm của một trường THPT công lập. Năm 2015, tôi dự định xin nghỉ phép để lo cưới vợ cho con trai. Vậy trường hợp của tôi sẽ được nghỉ bao nhiêu ngày. Những ngày nghỉ phép đó tôi có được hưởng nguyên lương và có được tính để xét nâng lương không? – Nguyễn Trường Sinh tỉnh Lâm Đồng (nguyentruongsinh***@gmail.com).
Tháng 3/2014, tôi được tuyển vào làm nhân viên hành chính của một trường đại học công lập. Kể từ khi được nhận vào làm việc tôi không nghỉ ngày nào, vậy trường hợp của tôi có được thanh toán tiền nghỉ phép năm 2014 hay không? – Nguyễn Thị Diệu Ngọc (dieungocvt**@gmail.com).
Ở trường tôi có 2 giáo viên từ nơi khác chuyển về. Vậy thời gian công tác của 2 giáo viên đó trước khi chuyển về trường tôi có được tính vào số năm công tác để tính ngày nghỉ hàng năm hay không? – Nguyễn Thị Sinh (nguyensih***@gmail.com)
với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
- 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc
với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
+ 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng
Em làm trong cơ quan hành chính sự nghiệp, thời gian công tác 29 năm. Em xin hỏi mỗi năm em được nghỉ phép bao nhiêu ngày, có tính ngày thứ 7, chủ... Thứ 7 và chủ nhật là ngày nghỉ cuối tuần của mọi người. Vậy ngày thứ 7 chủ nhật có được tính vào ngày nghỉ phép không?
NLĐ có 12 tháng làm việc tại 1 DN hoặc với 1 NSDLĐ thì được nghỉ hàng năm:
- 12 ngày với người làm công việc trong điều kiện bình thường.
- 14 ngày với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt hoặc với người dưới 18 tuổi.
- 16 ngày với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại
nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt.
- 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt.
Số ngày nghỉ hàng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc tại một doanh nghiệp hoặc
Tôi làm việc tại doanh nghiệp từ thàng 06/2011 đến tháng 06/2012 là được 12 tháng. như vậy, tôi sẽ có bao nhiêu ngày phép. Công ty chỉ tính phép cho tôi từ tháng 06/2012 trở đi có đúng hay không?
Tôi là một công chức, có thời gian làm việc và tham gia bảo hiểm xã hội hơn 21 năm. Xin hỏi theo quy định của pháp luật một năm tôi được nghỉ phép tối đa bao nhiêu ngày?
Hiện nay tôi đang làm việc tại Nhà máy kẽm điện phân Thái Nguyên trực thuộc Công ty CP Kim loại màu Thái Nguyên. Công ty vừa có thông báo V/v hỗ trợ NLĐ nghỉ việc do sắp xếp lại lực lượng lao động năm 2015.Nhiều ý kiến là nên về nghỉ vì từ năm 01/01/2016 Luật BHXH năm 2014 có hiệu lực và có một số chế độ thay đổi khi người lao động nghỉ hưu
Công ty chúng tôi là cty TNHH 100% vốn tư nhân. Chúng tôi muốn xây dựng thang bảng lương phương pháp xây dựng là vận dụng thang bảng lương NN quy định, mức lương tối thiểu áp dụng theo nghị định 66/2013/NĐ-CP là 1.150.000đ , có hệ số lương kỹ sư bậc 1: 2,34 - mức lương 2.691.000 ; bậc 2: 2,65-mức lương 3.047.500; bâc 3: 2,96-mức lương 3
Tôi là nhân viên của một xưởng thực hành của trường đại học công nghiệp. Công việc của tôi thường xuyên tiếp xúc với chất độc hại. Tháng 7/2016 tôi đủ 60 và có 18 năm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Xin hỏi tôi có đủ điều kiện để được nghỉ hưu hay không? - Lê Thanh Tú (lethanhtu***@gmail.com).
...
Khi thực hiện mức lương tối thiểu vùng, doanh nghiệp không được xóa bỏ hoặc cắt giảm các chế độ tiền lương khi người lao động làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, làm việc trong điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với các chức danh nghề nặng nhọc, độc hại và các chế độ khác theo quy định của pháp luật lao động
rất khó lành bệnh, công việc tại Cty lại nặng nhọc độc hại và thường xuyên sử dụng máy móc rất dễ gây tai nạn. Bạn hỏi, nên giải quyết trường hợp này như thế nào (nên tạm hoãn hay chấm dứt HĐLĐ...).
Theo tôi biết, hiện tại luật lao động quy định công nhân trong điều kiện làm việc bình thường 1 năm được phép làm thêm không quá 200 giờ. Vậy xin hỏi 200 giờ này có được hiểu như thế nào?
Tôi là một giáo viên, hiện công tác tại tỉnh Đaklak. Xin cho hỏi nếu tôi về quê ở Hà Tĩnh nghỉ phép thăm ông bà (vì bố mẹ tôi cư trú tại Đăklăk) thì có được thanh toán tiền tàu xe không? Có văn bản hướng dẫn nào không? Mức thanh toán vé tàu xe là bao nhiêu?