Sinh viên Phạm Anh Ngọc, hiện học năm thứ nhất chuyên ngành kinh tế trường Cao đẳng. Năm nay, sinh viên Ngọc muốn tiếp tục thi Đại học, chuyên ngành kĩ thuật. Vậy, nếu đỗ đại học, sinh viên Ngọc có được phép học cùng lúc cả đại học, cao đẳng không?
Tôi thấy cùng trong ngành y tế nhưng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề lại có nhiều mức khác nhau. Tôi rất muốn biết cụ thể về chế độ này. Trường hợp của tôi là bác sĩ khoa điều trị bệnh phong thì hưởng phụ cấp như thế nào?
Ông Thanh Hoàng (hoaithanhttcn@...) là kế toán trường Trung cấp nghề Bắc Kạn, hiện đang gặp vướng mắc khi làm tổng hợp nhu cầu cấp bù học phí cho học sinh theo Thông tư liên tịch 20/2014/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH. Ông Hoàng muốn được biết, số học sinh học nghề tại trường thuộc đối tượng được miễn học phí, bỏ học trong khoảng thời gian từ tháng 12
Tôi công tác tại bộ phận tổ chức của một đơn vị cấp huyện, thuộc vùng sâu lại mới được phân công theo dõi công tác thi đua khen thưởng, bản thân chưa được học về công tác này. Qua chuyên mục, tôi rất mong luật gia nêu rõ hơn về thủ tục, hồ sơ xét các danh hiệu thi đua khi trình lên cấp thẩm quyền.
dục, đào tạo; được phân bổ theo nguyên tắc công khai, minh bạch, kịp thời.
3. Đầu tư nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo quy hoạch; tập trung đầu tư hình thành một số cơ sở giáo dục nghề nghiệp trọng điểm chất lượng cao đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động, nhu cầu học tập của người lao
Em tôi đang học trung học phổ thông. Trường cách nhà 12 km, đường đi lại khó khăn. Tôi muốn biết các điều kiện của em tôi như thế nào thì được hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước?
Tôi mới nhận công tác trong ngành y tế (y tế công lập). Tôi thấy cùng trong ngành y tế nhưng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề lại có nhiều mức khác nhau. Tôi rất muốn biết cụ thể về chế độ này. Trường hợp của tôi là y tế điều dưỡng ở khoa gây mê hồi sức thì hưởng phụ cấp như thế nào?
Hiện nay có chính sách hỗ trợ học sinh trung học phổ thông ở vùng có điều kiện kinh tế khó khăn; xin hỏi trường hợp học sinh không phải là người dân tộc nhưng ở vùng có điều kiện khó khăn thì có được hưởng chính sách này không? Mức hỗ trợ là bao nhiêu?
Tôi tham gia công tác tại cơ quan Sở A (cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh) từ tháng 5/2006, bằng cấp là Trung cấp Công nghệ thông tin (Kỹ thuật viên tin học). - Ngày 01/09/2006: 1,86 (01.004) - 1/12 - Ngày 01/09/2008: 2,06 - 2/12 - Ngày 01/09/2010: 2,26 - 3/12 Đến ngày 01/05/2011, Tôi được chuyển sang ngạch 01.005, hệ số lương: 2.41 (3/12) Đến
Hiện nay, vấn đề dạy thêm, học thêm đã được ngành giáo dục quan tâm và chấn chỉnh, và điều đó được dư luận đồng tình. Tôi là giáo viên công tác ở tỉnh Hà Nam, rất quan tâm theo dõi về vấn đề này. Nay tôi muốn luật gia nói rõ hơn những quy định cụ thể về nguyên tắc dạy thêm, học thêm và những quy định trường hợp không được dạy thêm, học thêm
Nguyễn Trãi thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thuận Hải, nay là Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Thuận. Đến năm 1989 ông chuyển về công tác tại Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp dạy nghề Phan Rang. Ông Trúc hỏi, thời gian công tác trong quân đội của ông có được tính để hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không?
cho trẻ (khuyến khích cơ sở giáo dục mầm non tổ chức nấu ăn tập trung cho trẻ);
Phương thức 2: Chi trả trực tiếp bằng tiền mặt cho cha mẹ học sinh được hỗ trợ (hoặc người giám hộ, người nhận nuôi).
Đối với cơ sở giáo dục mầm non công lập: Cơ sở giáo dục mầm non chịu trách nhiệm tiếp nhận kinh phí và thực hiện việc chi trả.
Căn cứ vào
Xin hỏi luật gia về những quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo về học việc dạy thêm, học thêm và trong những trường hợp nào thì không được tổ chức dậy thêm?
Tôi thay mặt cho một số anh chị em công tác tại một bệnh viện xin hỏi về chế độ phụ cấp nghề trong ngành y tế như sau: Chúng tôi làm hợp đồng có được hưởng chế độ này không (đã được xếp lương theo ngành, nghề chuyên môn)?
động còn chưa thực sự mang tính tự nguyện, huy động còn cao so với khả năng dẫn đến cấp cơ sở phân bổ mức thu theo hộ dân.
Để tiếp tục đôn đốc các địa phương triển khai thực hiện tốt Chỉ thị số 24/2007/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính đã đề nghị các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tăng cường kiểm tra, rà soát các quy định về
Bạn đọc Ngô Thị Thanh Hằng (tỉnh Sóc Trăng) hỏi: Giáo viên giảng dạy được điều động về công tác ở Phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó trở về làm công tác giảng dạy. Vậy thời gian công tác ở Phòng GD&ĐT cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? Giáo viên mầm non khi ra trường dạy ở trường mầm non công
GD&TĐ - Những trường hợp cụ thể nào được hưởng phụ cấp thâm niên? Thầy Sơn - cho biết: "Năm 1976 tôi dạy tiểu học đến năm 1978 tôi được cử đi học cao đẳng sư phạm hệ chính quy 2 năm. Đến năm 1987 tôi tiếp tục học đại học tại chưc đến năm 1992 thì tốt nghiệp. Từ năm 1992 - 1993 vợ tôi được cử tu nghiệp ở Ấn Độ. Do điều kiện hoàn cảnh gia
GD&TĐ - Nếu nhà giáo giảng dạy được điều động về công tác ở phòng GD&ĐT cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? Đó là thắc mắc của bạn đọc Ngô Thị Thanh Hằng – tỉnh Sóc Trăng khi viết thư gửi đến chuyên mục Hộp thư bạn đọc. Trong thư bạn Hằng viết: Bạn chuyển về phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó
năm 1988 tôi có được tính thâm niên không. Trong khi đó có một số giáo viên cùng vào ngành như tôi nhưng không đi học tập trung mà lại vừa làm vừa đào tạo tại chỗ thì được tính thời gian công tác từ năm 1988? – Nguyễn Xuân Nhị (ngxuannhi@gmail.com).
Tôi công trực tiếp giảng dạy tại một trường tiểu học và đóng bảo hiểm từ năm 1990. Đến năm 1994 tôi được biên chế, từ đó tôi công tác và đóng bảo hiểm liên tục trong ngành. Tuy nhiên khi tính phụ cấp thâm niên tôi bị trừ đi 18 tháng tập sự và lấy mốc là năm 1994 (năm tôi được biên chế). Một trường hợp khác cùng số năm công tác như tôi