về gia đình được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cấp "Giấy chứng nhận bệnh binh" thuộc một trong các trường hợp sau đây: + Chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu; + Hoạt động liên tục ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ mười lăm tháng trở lên; + Hoạt động ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn chưa đủ
Người chồng bỏ đi làm ăn không có tin tức gì, gia đình đã tìm kiếm, thông báo khắp nơi nhưng không thấy. Sáu năm sau, người vợ làm đơn yêu cầu Toà án tuyên bố là đã mất tích và Toà án giải quyết cho chị được ly hôn với người chồng. Hai năm sau người vợ đi lấy chồng mới thì người chồng cũ trở về sống chung nhưng người vợ không đồng ý. Xin hỏi
giấy thỏa thuận ko tranh chấp căn nhà này, cho tôi toàn quyền sử dụng. Tuy nhiên, đến năm 2016, có 2 người chị em lại muốn tôi bán căn nhà chia đều vì cho rằng đây là nhà chung của ông bà. Toi chỉ có mỗi căn nhà này, trong khi họ ai cũng đã có nhà để sống riêng. Khi tôi đưa tờ giấy viết tay được chứng ở phường thì lại bị nói tờ giấy không hợp pháp nên
Em có người bạn, vừa được nhận tài sản thừa kế từ cha mẹ của bạn ấy. Sau đó một thời gian thì vợ bạn ấy đòi ly hôn. Vậy trong trường hợp này, nếu ly hôn thì phần tài sản thừa kế mà bạn ấy nhận từ cha mẹ mình sẽ được phân chia ra sao sau khi ly hôn? Xin luật sư tư vấn giúp bạn em ạ. Em xin chân thành cám ơn Luật sư.
theo di chúc hoặc theo pháp luật”.
Như vậy anh được hưởng di sản thừa kế nếu bố mẹ anh có để lại di chúc nói về vấn đề này hoặc là người thuộc hàng thừa kế theo quy định của pháp luật trong trường hợp bố mẹ anh không để lại di chúc.
Vì di sản thừa kế là bất động sản (nhà gắn liền với quyền sử dụng đất) - là loại tài sản đặc biệt nên theo quy
Tôi có người bạn, vợ mất có để lại di sản là nhà ở đứng tên cùng với chồng. Vợ chồng người bạn có hai con, một cháu 16 tuổi, một cháu 9 tổi. Bố mẹ vợ đều còn sống. Người chồng muốn chia thừa kế nhưng khi đưa bố mẹ vợ và 2 con lên Phòng công chứng để làm Văn bản chia di sản thừa kế thì bị Phòng công chứng từ chối với lý do các con chưa thành
Ông bà ngoại tôi chỉ có duy nhất một người con là mẹ tôi và mẹ tôi chỉ có duy nhất mình tôi là con. Do mẹ tôi mất sớm nên tôi sống với ông bà ngoại từ bé. Nay ông ngoại tôi đã mất và bà ngoại tôi bị tai biến dẫn đến nhũn não mất trí nhớ, hạn chế hành vi dân sự, phải điều trị lâu dài trong bệnh viện. Vậy xin hỏi nếu tình trạng bệnh của bà tôi
, việc tranh chấp nhà đất của gia đình bạn không có liên quan đến nghĩa vụ trả nợ của bạn đối với Ngân hàng, cho dù thế nào đi nữa thì bạn vẫn phải hoàn thành nghĩa vụ trả nợ của mình với Ngân hàng theo hợp đồng tín dụng đã ký. Chính vì vậy, bạn nên hoàn thành nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng, tránh những thiệt hại không đáng có cho mình, như: phải trả
để lại chết, nhưng không nói rõ là người để lại tài sản có biết được hành vi đó của T hay không (ví dụ trường hợp: người để lại tài sản sinh sống ở một nơi xa với B và T hoặc hành vi của T không bị phát hiện và xử lý ngay trước khi người để lại di sản còn sống…). Vậy, tôi sẽ chia ra 2 trường hợp để bạn tiện tham khảo.
Trường hợp 1: Người để lại
Nhà trên phố cổ thông thường là nhiều hộ dân cùng sinh sống trên cùng một thửa đất. Trong thửa đất có người được thành phố cấp sổ đỏ năm 2001, có người do UBND quận cấp sổ đỏ năm 2009. Bây giờ xảy ra tranh chấp về diện tích chung do 2 cấp cấp sổ lệch nhau. Vậy nếu muốn khởi kiện thì phải khởi kiện tại cấp tòa án nào?
hai cây vàng này là do bà bạn cho cô Sáu vay chứ không phải là tặng cho nên theo pháp luật dân sự về hợp đồng dân sự thì bên vay có nghĩa vụ trả nợ số vàng đã vay (Điều 474 Bộ luật Dân sự). Khi bà bạn đã mất thì những người thừa kế của bà bạn hoặc người quản lý di sản có quyền: Lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc di sản của người chết mà người
/thành phố nơi có bất động sản.
- Cách 2: Bán ngôi nhà theo quy định của pháp luật. Tiền bán nhà sẽ được chia đều 3 phần cho mỗi người. Cách này phù hợp với ý nguyện của 01 người con ở nước ngoài nhưng không được 02 người còn lại đồng ý.
- Cách 3: Thỏa thuận về người sẽ nhận tài sản, đồng thời người đó sẽ thanh toán cho người không được nhận tài
Năm 1976, ông tôi ở quê có mua lô đất ở Đà Nẵng bằng giấy viết tay, không có xác nhận của chính quyền địa phương. Do ông có nhà đất ở quê nên khi giải phóng ông về quê ở và lô đất ông mua thì em ông ở nhưng không có ràng buộc giấy tờ ủy quyền hay nhờ trông hộ. Từ 1976 đến nay người em của ông sống trên mảnh đất, kê khai đất đai đứng tên mình
những đồng thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của bố bạn. Như vậy, bạn với tư cách là người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bố bạn (trường hợp bố bạn không để lại di chúc) sẽ có quyền đối với phần di sản mà bố bạn được hưởng của ông bà, tức là có quyền, nghĩa vụ liên quan đến nhà đất do ông bà bạn để lại.
Về hướng giải quyết đối với
sở tôn giáo sử dụng, bao gồm đất thuộc nhà chùa, nhà thờ, thánh thất, thánh đường, tu viện, trường đào tạo tôn giáo, trụ sở của tôn giáo, các cơ sở của tôn giáo được Nhà nước cho phép hoạt động. Ðất nghĩa trang, nghĩa địa. Ðất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng. Ðất có đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ. Ðất xây dựng trụ sở
được nhận di sản thừa kế
CMND/ hộ chiếu, hộ khẩu của những người sau: cha, mẹ chồng bạn, của chồng bạn và của em trai bạn
Hợp đồng ủy quyền hoặc giấy ủy quyền (trong trường hợp xác lập giao dịch thông qua người đại diện)
Giấy chứng tử của cha, mẹ bạn
Giấy tờ chứng minh quyền sử dụng, quyền sở hữu tài sản là di sản thừa kế của cha
Cha mẹ tôi bỏ tiền mua 200m2 đất năm 1976 cho tôi ở. Lô đất mẹ tôi bỏ tiền mua chỉ có giấy viết tay, không có xác nhận của chính quyền địa phương. Cha mẹ tôi không ở, không có hộ khẩu và không thực hiện bất kỳ nghĩa vụ gì đối với địa phương, không nộp thuế đất. Vợ chồng chúng tôi ở trên lô đất, kê khai sổ bộ, đóng thuế đất và thực hiện nghĩa vụ
Tôi xin hỏi trường hợp sau: Trong thời gian hai vợ chồng chung sống làm ăn để ra được một số tiền đem gửi tiết kiệm, sổ tiết kiệm do người vợ đứng tên sau đó người vợ chết đột ngột do tai nạn. Vậy sổ tiết kiệm do người vợ đứng tên thì người chồng có quyền gì không? Thủ tục như thế nào? Xin chân thành cám ơn!
ngoại giao, lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Nếu đáp ứng được điều kiện trên thì chồng bạn có thể làm thủ tục mua bán nhà tại Việt Nam, việc mua bán nhà ở được lập thành hợp đồng theo quy định của pháp luật về nhà ở. Hợp đồng mua bán nhà ở được lập bằng tiếng Việt. Khi làm thủ tục mua bán nhà, chồng bạn phải xuất trình giấy tờ để