Công ty tôi là Công ty TNHH MTV do Nhà nước làm chủ sở hữu. Hiện nay, giám đốc Công ty muốn cải thiện ý thức trách nhiệm của người lao động, do vậy có đề xuất xếp loại người lao động theo các loại A, B, C, D để cuối tháng tính lương: phần lương phạt của người xếp loại B, C dùng để thưởng cho những người loại A. Từ trước tới nay chúng tôi vẫn
Em và 4 người nữa có thông đồng vào 1công tý lấy trộm quần áo. Công ty đưa ra mức tiền là 61 triệu vậy cho em hỏi chúng e rơi vào điều mấy và khoản bao nhiêu ạ!
Con tôi bị bắt về tội trộm cắp tài sản. Tôi có thể đặt tiền để con tôi được tại ngoại không, những trường hợp nào được tại ngoại, những trường hợp nào thì bị tạm giam?
Theo khoản 1 Điều 138 Bộ Luật hình sự năm 1999, được sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định về Tội trộm cắp tài sản như sau: "Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới nhai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án
Kinh gửi quý cơ quan. cho tôi xin hỏi về vấn đề vốn như sau: cty chúng tôi là cty 100% vốn đầu tư nước ngoài do một cá nhân làm chủ. năm 2011 cty chúng tôi có lợi nhuận thu được từ hoạt động SXKD là 3 tỷ. năm 2012 cty chúng tôi bổ sung 1.5 tỷ từ phần lợi nhuận đó vào vốn điều lệ còn thiếu, phần còn lại sẽ chuyển ra nước ngoài cho chủ đầu tư. Như
Tôi hiện đang công tác tại một cơ quan quản lý hành chính nhà nước. Xin hỏi theo quy định của pháp luật, tôi có thể đầu tư, góp vốn, thành lập, tham gia quản lý công ty riêng hay không?
Thứ nhất: Điều kiện nhận làm con nuôi
Do bạn muốn làm con nuôi của cô ruột bạn đang sinh sống ở Pháp nên trường hợp này là nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài.
Khoản 1 Điều 8 Luật nuôi con nuôi 2010 quy định: Người được nhận làm con nuôi phải là trẻ em dưới 16 tuổi. Khoản 2 Điều 28 Luật này quy định các trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố
Theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 28 Luật Nuôi con nuôi, nếu người Việt Nam định cư ở nước ngoài muốn nhận trẻ em có quan hệ họ hàng làm con nuôi thì người đó phải thuộc một trong các trường hợp là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của trẻ em. Như vậy, bác ruột của bạn không thể nhận con của bạn làm con nuôi vì không thuộc diện cô, cậu, dì, chú
con nuôi. Vì vậy, trong trường hợp trên mặc dù người con nuôi đã thành niên muốn chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi nhưng chỉ trong trường hợp vợ chồng bạn tự nguyện đồng ý thì quan hệ giữa nuôi con nuôi giữa vợ chồng bạn và cháu mới chấm dứt.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 107 và khoản 1 điều 119 của Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 như sau
Ngày 12/07/2003 ba mẹ em có bán 320m2 cho ông Chinh, nhưng chỉ là giấy viết tay về sang nhượng đất. Trong đó ghi rõ là " Chúng tôi sang nhượng lô đất gia cư". Lúc trước mẹ em có nói ông đi làm sổ đỏ nhưng ông nói không có tiền để làm, đến 1 thời gian mẹ em mới lấy sổ đỏ đi thế chấp cho ngân hàng ông có qua hỏi nhưng mẹ em nói là sổ ở ngoài ngân
dụng đất cho các đối tượng là: Thân nhân của liệt sỹ quy định tại Khoản 1, Điều 14 của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng (được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp “Giấy chứng nhận gia đình liệt sỹ”, gồm: Cha đẻ, mẹ đẻ; vợ hoặc chồng; con; người có công nuôi dưỡng khi liệt sỹ còn nhỏ, bao gồm cả các trường hợp có hoặc không được hưởng trợ cấp
(PLO)- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam. Tôi là việt kiều Mỹ và đã đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam. Vậy tôi có đủ điều kiện được mua nhà ở Việt Nam hay chưa? chin chan (chintran2015@yahoo.com)
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài trước khi xuất cảnh có ủy quyền cho người khác quản lý nhà ở , nay nếu có yêu cầu đòi lại nhà có được giải quyết hay không? Cơ sở đòi lại nhà là gì?
không có hiệu lực, nên gia đình ông không thuộc đối tượng được hỗ trợ xây sửa nhà. Ông Chính thắc mắc, cán bộ trả lời như vậy có đúng không? Theo phản ánh của bà Hồ Ngọc Thu (email: hoadao5982@...) bố bà là người có công với cách mạng, được trao tặng Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng. Hiện nay bố bà đã chết, mẹ bà không có lương, chỉ có khoản tiền tuất hàng
Việt Nam ở nước ngoài, cơ quan quản lý về người Việt Nam ở nước ngoài cấp hoặc giấy tờ khác theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Như vậy, chú của bạn có thể tham khảo các quy định nêu trên để chuẩn bị các giấy tờ cần thiết khi mua nhà ở tại Việt Nam.
Xin chào, Cho em hỏi, trường hợp người Việt đang sống bên Mỹ muốn mua nhà và đứng tên sổ hồng ở Việt Nam, vậy trường hợp nào có thể mua được ah. Em có nghe nói là nếu khách hàng có song tịch thì có thể mua được phải không ah. Em xin chân thành cám ơn rất nhiều. Tuấn anhtuan***@gmail.com
Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngòai đã nhiều năm. Chúng tôi muốn trở về Việt Nam để mua nhà và sẽ về ở hẳn Việt Nam. Xin hỏi chúng tôi phải đáp ứng các điều kiện gì để được sở hữu nhà tại Việt Nam? Trường hợp bố mẹ tặng cho, hoặc nhận thừa kế nhà ở thì chúng tôi có phải nộp thuế thu nhập cá nhân không?
.
Theo quy định trên, không có trường hợp nào quy định người định cư ở nước ngoài phải chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho người khác. Do vậy, nếu bạn không muốn thì bạn không phải chuyển nhượng cho người khác nhà và đất nói trên.
xã. Hiện tại tôi đang làm hồ sơ hợp thức hóa và đã có phiếu chuyễn của UBND Huyện cho chi cục thuế. Tôi có nghe nói nếu nhà ở từ trước 15/10/1993 thì được miễn thuế theo điều 50 Luật đất đai. Nhưng trong phiếu chuyễn lại để là K6 điều 50. Chi cục thuế đã tính thuế và buộc tôi phải đóng 50% thuế 100tr vnd. Xin hỏi luật sư như vậy phiếu chuyển của