cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bà Bé có phải nộp nghĩa vụ tài chính hay không, số tiền phải nộp bao nhiêu và cần phải làm thủ tục gì để được cấp giấy? Được biết hạn mức đất ở tại huyện Hóc Môn là 200m 2 , giá đất ở tại vị trí khu đất là 2.000.000 đồng/m 2 , đất nông nghiệp là 300.000 đồng/m 2.
ngoài. Trường hợp thu hồi đất thì cơ quan có thẩm quyền xác định loại đất là cơ quan có thẩm quyền thu hồi đất theo quy định của pháp luật về đất đai.
Điều 20. Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất mà không có giấy tờ về quyền sử dụng đất và không vi
mới thì phát hiện trên quả đồi của mình có một số hộ gia đình đã canh tác, trồng cây ăn quả từ trên 20 năm. Qua tìm hiểu ông Biển được biết những người này và ông An cùng canh tác trên một quả đồi nhưng khi đo đạc bản đồ địa chính, đoàn cán bộ đo đạc đã đo chung cả quả đồi thành đất lâm nghiệp do một mình ông An ký nhận. Trên cơ sở đó, sau này ông An
đường như vậy đúng hay sai? 3. Năm 1999 khi giải tỏa mặt bằng để làm đường giao thông, tôi có một số đất và một số cây hoa mà có trong biên bản giải tỏa nhưng chưa nhận được tiền đền bù, vậy bây giờ tôi có thể đề nghị trả lại tiền đền bù hay không?
Rất mong được Luật sư giúp đỡ về mặt pháp lý về vấn đế sau. Tôi muốn hỏi dùm một trường hợp liên quan về tranh chấp ranh giới đất đai giữa hai gia đình. Gia đình chú tôi ở Trà Vinh làm nghề trồng rẩy (trực tiếp trồng mía, phía gần ranh đất thì trồng dừa được hơn 3 năm nay. Đến thời điểm này thì phía Hộ giáp ranh đất chú tôi trông mía thì họ
Tôi đào móng làm nhà, phát hiện được một chiếc bình, mọi người cho là bình thời xưa. Tôi muốn bán để kiếm ít tiền nhưng ông Trưởng thôn nói đó là đồ cổ, phải nộp cho Nhà nước. Tôi nghĩ chiếc bình này là vô chủ, sao tôi muốn bán lại không được? Lê Ba (le123…@gmail.com)
Công ty luật vinabiz trả lời như sau:
Tại điều 187 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định “1. Người phát hiện tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phải thông báo hoặc trả lại ngay cho chủ sở hữu; nếu không biết ai là chủ sở hữu thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc công an
Kính chào luật sư! Tôi có một trường hợp mong được sự giúp đỡ của các vị. Một thửa đất thuộc sở hữu của hai chủ là : 1. Ông Q thuộc quận Hoàng Mai (Hà Nội) 2 Bà T thuộc quận Thanh Trì cũ nhưng chưa chuyển sổ đỏ sang quận Hoàng Mai.( mảnh đất này hiện giờ thuộc hoàn toàn quận Hoàng Mai) Sau đó toàn bộ thửa đất đã đc ông K mua lại và xây 4 căn
trái ui định của pháp luật. Bạn có thể tham khảo qui định sau vì nhiều khả năng khi giao dịch 2 bên đã thỏa thuận vấn đề này.
1. Chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có lối đi ra, có quyền yêu cầu một trong những chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho mình một lối đi ra đến đường công cộng
) và tôi (sinh năm 1977). Nay tôi muốn hỏi: tôi và anh trai tôi có quyền sở hữu chung trong mảnh đất cả gia đình tôi đang sinh sống không. Xin cảm ơn luật sư!
Xin chào các luật sư! Tôi có một số việc muốn luật sư giải đáp giúp tôi. Đó là: Mấy năm về trước, gia đình tôi và gia đình bác tôi còn có quan hệ đoàn kết, cùng đi chung một ngõ (nhà tôi bên ngoài, đi thêm 1 đoạn ngắn nữa là đến nhà bác tôi). Đoạn từ cổng nhà tôi đến cổng nhà bác tôi ngoằn ngoèo bên cạnh công trình phụ nhà tôi. Bác tôi có sang
Tôi và gia đình hàng xóm liền kề có vụ việc về tranh chấp đất đai. Nhưng chủ sở hữu đứng tên bìa đất đã chết chỉ còn các con của chủ sở hữu đất ....Vậy muốn giải quyết thì cán bộ tư pháp phải mời ai thay mặt chủ đất lên để giải quyết?
Tôi hiện nay đang sống với mẹ kế (là vợ hai của bố tôi) và 02 em gái (là con riêng của bố tôi và mẹ kế) trên 01 mảnh đất. Mảnh đất này hiện tại mẹ kế tôi đứng tên chủ sở hữu trong sổ hộ khẩu và bố tôi không có tên trong sổ hộ khẩu. Năm 2009 bố tôi đột ngột mất đi vì tai nạn giao thông.Tôi xin hỏi thư viện pháp luật: Tôi có quyền lợi gì đối với
Trong thực tế, mối quan hệ giữa các chủ sở hữu bất động sản liền kề thường phát sinh nhiều vấn đề phức tạp như vấn đề xác định ranh giới chung, mốc giới chung, quyền sử dụng không gian, sử dụng dưới lòng đất… Những vấn đề phức tạp nêu trên thường được giải quyết dựa trên đạo lý, tình cảm giữa người với người. Nhưng một thực tế đạt ra là việc giải
Ðiều 273 Bộ luật Dân sự có quy định về quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề: Chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất có quyền sử dụng bất động sản liền kề thuộc sở hữu của người khác để bảo đảm các nhu cầu của mình về lối đi, cấp, thoát nước, cấp khí ga, đường dây tải điện, thông tin liên lạc và các nhu cầu cần thiết khác một cách hợp lý, nhưng
: Khi có nguy cơ xảy ra sự cố đối với công trình xây dựng, ảnh hưởng đến bất động sản liền kề và xung quanh thì chủ sở hữu công trình phải cho ngừng ngay việc xây dựng, sửa chữa hoặc dỡ bỏ theo yêu cầu của chủ sở hữu bất động sản liền kề và xung quanh hoặc theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Theo
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất/sở hữu nhà ở có nhiều người đứng tên đồng sở hữu, vậy khi ký hợp đồng mua bán/chuyển nhượng thì có cần vợ hoặc chồng của những người đứng đồng sở hữu cùng ký vào hợp đồng hay không ?
thực, cẩn trọng, tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa của công ty và chủ sở hữu công ty;
b) Trung thành với lợi ích của công ty và chủ sở hữu công ty; không sử dụng thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh của công ty; không được lạm dụng địa vị, chức vụ và tài sản của công ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác