Chào luật sư! Công ty em có một số người đã được hưởng chế độ lương hưu (trước đây làm ở Doanh nghiệp Nhà nước), hiện tại được vào làm công ty em. Do Công ty và những người đó không hiểu rõ luật nên vẫn đóng bảo hiểm đầy đủ cho những người ấy. Em muốn hỏi luật sư, giờ công ty có nên tiếp tục đóng bảo hiểm cho những ấy không? Liệu những người
Luật sư cho tôi hỏi: Trình tự xử lý tài chính trong giải thể công ty ngoài quốc doanh được thể hiện như thế nào? Tôi có đọc trong luật doanh nghiệp điều 158 nhưng chỉ nêu là thanh toán các khoản nợ lương, BHXH, sau đó là trả thuế vào các khoản nợ khác của doanh nghiệp. Vậy Luật sư cho tôi hỏi là trả thuế trước hay sau các khoản nợ khác của
và không được thu học phí.
Người học nghề, tập nghề trong trường hợp này phải đủ 14 tuổi và phải có đủ sức khoẻ phù hợp với yêu cầu của nghề, trừ một số nghề do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định.
Việc đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề, đào tạo lại ở trong nước hoặc nước ngoài từ kinh phí của người sử dụng lao động, kể cả
Chị tôi là công nhân may trên địa bàn quận Bình Tân. Giams đốc của công ty chị tôi là người Hàn Quốc, đã qua Việt Nam được 20 năm. Trước kia vì luật nước ta không cho phép người nước ngoài mua đất ở Việt Nam nên ông ấy đã nhờ một người quen mua đất dùm và nhờ đứng tên, ông ấy cung cấp tiền để mua đất. Sau khi hoàn thành xong thủ tục để mua đất
công tác khác . ông D là giám đốc điều hành cho đến nay. Công ty có các đội xây lắp trực thuộc, khi công ty nhận được hợp đồng thì giao khoán cho các đội bằng hợp đồng nội bộ. Công ty khoán thu % trên tổng giá trị hợp đồng. Về vốn để thi công ,theo quy chế công ty cho đội vay thi công không quá 50%, phần vốn vay tính lãi theo ngân hàng. Khi Chủ đầu
vậy, căn cứ quy định trên thì Giám đốc Công ty X sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại khoản 4 Điều 21 Nghị định số 178/2013/NĐ-CP với mức phạt tiền là từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng. Ngoài ra, Giám đốc Công ty X còn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc chịu mọi chi phí cho việc xử lý ngộ độc thực phẩm, khám, điều trị
Hiện nơi tôi đang làm việc là Văn Phòng Đại Diện Công ty Nước Ngoài tại Việt Nam. Trong công ty có 1 nhân viên sau khi nhận tiền hàng hóa từ khách hàng thì không nộp vào tài sản của công ty mà để tiêu xài cá nhân. Lần đầu mức vi phạm 14 triệu đồng, sau khi nhân viên đó cam kết hoàn trả đủ thì vẫn làm việc trong công ty. Nay nhân viên đó 1 lần
người đang tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, đang nghỉ việc hưởng chế độ ngắn hạn, nếu có) của doanh nghiệp cổ phần hóa tại thời điểm công bố giá trị doanh nghiệp được mua cổ phần với giá ưu đãi theo quy định tại khoản 1 Điều 48 Nghị định số 59/2011/NĐ-CP."
Như vậy, "người lao động có tên trong danh sách thường xuyên của doanh nghiệp tại thời
sách thành viên và bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân hoặc pháp nhân còn hiệu lực của tất cả các thành viên, người đại diện theo pháp luật:
3.1- Cá nhân có quốc tịch Việt Nam: Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu;
3.2- Cá nhân có quốc tịch nước ngoài:
a. Đối với người nước ngoài thường trú tại Việt Nam: Giấy đăng ký
và trả dần trong 10 năm. Nhưng Quỹ yêu cầu Công ty phải quản lý và sử dụng vốn vay như quản lý và sử dụng vốn nhà nước. Vậy xin LS cho biết yêu cầu của Quỹ có phù hợp với các quy định pháp luật hiện hành không?
Bố mẹ tôi ly hôn năm 2006 Bố mẹ tôi có 1 mảnh đất rộng 100m2 vẫn mang tên của bà ngoại tôi nhưng ông, bà ngoại đã kí giấy sang tên đất cho bố mẹ tôi nhưng chưa làm sổ đỏ. Khi ly hôn tòa tuyên bố chỉ ly hôn nhưng chưa chia tài sản. Hiện tại mẹ tôi và anh em tôi đang SỐNG trên mảnh đất 100m2. Còn bố tôi đã có người khÁC nhưng chưa đăng kí kết
hợp đồng lao động và cũng được chuyển khoản riêng biệt với tiền lương. Để nhận được số tiền thưởng này em cần làm 1 công việc gọi là "closed file", sau khi em "closed file", sẽ có 1 nhân viên khác kiểm tra và báo cáo lên trên thì công ty sẽ chuyển thưởng, và đã diễn ra đúng trình tự như vậy. Tuy nhiên, Công ty liên tục thanh toán thưởng trễ hơn
Công ty kinh doanh thua lỗ, sau khi bị Ngân hàng kê biên các tài sản của Công ty để phát mãi thì Công nhân mới biết, đến thời điểm này thì Công ty không còn tài sản để trả lương cho Công nhân, vậy Công nhân cần phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
10 Luật Doanh nghiệp 2014).
Thứ hai, doanh nghiệp xã hội được tiếp nhận viện trợ phi chính phủ nước ngoài để thực hiện mục tiêu giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường theo quy định của pháp luật về tiếp nhận viện trợ phi chính phủ nước ngoài. Ngoài khoản viện trợ này, doanh nghiệp xã hội được tiếp nhận bằng tài sản, tài chính hoặc hỗ trợ kỹ
khác nhau từ các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ và các tổ chức khác của Việt Nam và nước ngoài để bù đắp chi phí quản lý và chi phí hoạt động của doanh nghiệp; d) Không được sử dụng các khoản tài trợ huy động được cho mục đích khác ngoài bù đắp chi phí quản lý và chi phí hoạt động để giải quyết vấn đề xã hội, môi trường mà doanh nghiệp
Chị tôi có thuê đất của Uỷ ban nhân dân tỉnh BÀ RỊA VŨNG TÀU,được Uỷ ban cho thuê 9ha đất rừng và cấp cho chị tôi sổ đỏ(quyền sử dụng đất)để chị tôi xây dựng nhà máy xử lý rác thải. Hiện công trình đã hoàn thành được 1/3 dự án. Xin tư vấn giúp, nhà nước có ưu đãi như thế nào đối với người có công trình "xử lý chất thải rắn".Liệu dựa vào công trình
Ông Tô Văn Quang (quangto@...) thắc mắc: Theo tôi được biết, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý về việc hoán đổi ngày nghỉ Tết, theo đó người lao động được nghỉ 9 ngày. Tuy nhiên công ty của tôi (100% vốn nước ngoài) lại thông báo sẽ áp dụng lịch nghỉ Tết từ ngày 30/1 đến ngày 5/2/2014 (7 ngày). Công ty tôi áp dụng như vậy đúng hay sai?
Doanh nghiệp tôi hiện đang thuê và sử dụng đất của nhà nước. Chúng tôi bắt đầu thuê từ năm 2007 theo thời hạn 50 năm, đơn giá ổn định 5 năm đầu là 3.900đ/m2/năm và từ năm 2013 đơn giá thuê đất của công ty tôi là 27.000đ/m2/năm. Năm 2013 và 2014, công ty tôi được miễn giảm tiền thuê đất theo Thông tư 16. Tôi rất cảm ơn Nhà nước đã có những chính
Kính chào Luật sư! Em hiện công tác tại Sở Công Thương Long An, em có vướng mắc về việc tạm nhập, tái xuất hàng hóa của doanh nghiệp xin nhờ Luật sư tư vấn: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 29 Luật Thương mại 2005 thì: "Tạm nhập, tái xuất hàng hóa là việc hàng hoá được đưa từ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được