của anh. Mẹ của anh cũng thừa nhận trước mặt mọi người phụ nữ này và Hoàng là con dâu và cháu nội của bà. Lúc này chị mình đã đưa các con về quê ở Tiền Giang sinh sống. Năm 2005, anh rể mình chết. Trước khi chết, anh rễ có lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho người phụ nữ đó và Hoàng được hưởng và ông cũng chỉ định người phụ nữ đó có nghĩa vụ phải
. Còn chị ba và anh trai tôi cũng đã có gia đình nhưng đang sinh sống ngoài quê và cũng theo chị gái lớn của tôi không chịu cho mẹ tôi bán nhà. Ba mẹ tôi có 1 ngôi nhà ở quê, từ khi ba tôi mất, mẹ tôi đã chuyển chỗ ở và đã xin làm lại sổ hộ khẩu mới do mẹ tôi đứng tên và 3 đứa em tôi. Các anh chị tôi không tên trong sổ hộ khẩu mới này nữa. Nay tôi muốn
dịch vụ là 10.000 đ/m2/tháng. Trong hợp đồng mua nhà thì nói các dịch vụ thu không vượt quá 8000 đ/m2. Từ hồi tôi về đây sinh sống cũng chưa thấy chủ đầu tư tổ chức hội nghị nhà chung cư. Tôi muốn hỏi khi nào chúng tôi chủ sở hữu những căn hộ của tòa nhà tổ chức hội nghị chung cư? Chủ đầu tư có được quyền tăng phí dịch vụ như vậy không?
Khu chung cư của gia đình tôi đang sinh sống đã xuống cấp nghiêm trọng, nhiều lần thành phố đã cho cải tạo nhưng chưa thực hiện được. Năm 2015 đã có chủ trương xây dựng nhưng họp nhiều lần vẫn chưa có quyết định chính thức, vì quyền lợi của các hộ dân chưa được đảm bảo. Nay chúng tôi nhờ luật gia nêu cụ thể về quyền lợi cũng như trách nhiệm của
Ông V có một con trai duy nhất đi lao động nước ngoài từ lâu đến nay không có tin tức gì. Anh T là cháu họ ông V thường xuyên đến thăm hỏi ông V nên ông coi anh T như con mình. Gần đây, ông V bị ốm nặng biết mình không còn sống đc bao lâu nên tiến hành lập di chúc và nói với anh T: "thằng H đã lừa tôi 2000$ trong vụ đưa anh T đi lao động nước
người mua, có nghĩa là nhà sản xuất vẫn bảo lưu quyền sở hữu khi bạn thanh toán hết số tiền cho họ. Vì thế bạn có thể liên hệ với nhà sản xuất, đại lý bán xe cho bạn để phối hợp thu hồi xe, nếu bạn của bạn không thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo hợp đồng, nếu người bạn của bạn không trả nợ cho nhà phân phối thì bạn phải có nghĩa vụ thanh toán số tiền
di chúc bằng văn bản không có người làm chứng theo đó người lập di chúc phải tự tay viết và ký vào bản di chúc, đồng thời di chúc phải có đầy đủ các nội dung được quy định tại Điều 653 như đã nêu trên.
Trong trường hợp mẹ bạn không thể tự tay viết được bản di chúc thì có thể nhờ người khác viết, di chúc cũng phải có đầy đủ các nội dung được quy
Xin LS cho em hỏi, một người lao động bình thường ở nước ngoài sang VN làm ăn và sinh sống, chỉ làm công việc tạp vụ, không có bằng cấp gì có quyền sở hữu (mua ) nhà/căn hộ ở VN không. Nếu họ được mua thì trong thời hạn theo quy định của pháp luật về điều kiện thời gian sống tại VN để được mua nhà, họ được thuê nhà để ở kèm theo điều kiện gì
Bà tôi mất để lại 2 ha đất vườn và ruộng. Trước khi mất Bà có di chúc để lại cho 5 người con, nhưng không chia từng phần cho mỗi người (và không cho chuyển nhượng), bà muốn để chung và cho một người canh tác, lấy tiền thu hoạch lo chuyện thờ phụng và để anh em tụ họp về chơi. Khi bà tôi mất, các cậu dì của tôi không muốn để cho một người đứng
Vợ chồng tôi sống chung với cha mẹ và hai người em chưa lập gia đình. Mọi sinh hoạt, tài sản đều sử dụng chung. Tuy vậy, vợ chồng tôi muốn có phần tài sản của riêng mình và muốn tự mình định đoạt phần tài sản đó. Pháp luật qui định về việc này như thế nào?
thành phố Yên Bái cho rằng di chúc đó không hợp pháp, vì chỉ chứng thực tại UBND xã, không qua Phòng Công chứng hoặc Phòng Tư pháp huyện khi lập. Đồng thời yêu cầu các thành viên gia đình của ông chú tôi phải làm lại bản thoả thuận phân chia tài sản (cho con chú tôi hiện sinh sống tại Yên Bái) và tất cả những người có quyền thừa kế phải lên Phòng Tư
1. Về quyền hưởng di sản của mẹ con bạn đối với di sản mà bố bạn được hưởng theo di chúc của ông bà.
Điều 635 Bộ luật Dân sự quy định: Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Trong trường hợp người thừa
từ lí do do người lập di chúc là quân nhân đang làm nhiệm vụ, đóng quân ở xa nơi công chứng, chứng thực hoặc do nhiệm vụ đặc biệt. Mặt khác quyền lập di chúc là quyền luôn được pháp luật ưu tiên và đảm bảo thực hiện vì vậy với những lí do chính đáng mà cá nhân không thể lập di chúc theo thủ tục chứng thực thì di chúc của họ chỉ cần có xác nhận là
theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản;
4. Trước đây đã đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương, nay trở về thành phố đó sinh sống tại chỗ ở hợp pháp của mình. Trường hợp chỗ ở
Năm 2000, tôi đi xuất khẩu lao động tại Hàn Quốc, hàng tháng tôi đều gửi tiền lương về nhà cho vợ để trang trải cuộc sống trong gia đình và mua sắm đồ dùng. Sau khi nhận được tiền của tôi gửi về, vợ tôi đã mua một chiếc xe máy và đăng ký đứng tên vợ tôi. Xin hỏi tôi có quyền sở hữu đối với chiếc xe máy đó không?
cá nhân có hay không có án tích, bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị tòa án tuyên bố phá sản.
Như vậy, việc yêu cầu cấp phiếu LLTP số 1 hay số 2 là do nhu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức có nhu cầu. Khi họ yêu cầu cấp phiếu LLTP nào thì Sở căn cứ
Chị gái tôi sinh sống ở Pháp và đang chuẩn bị xin định cư bên đó. Chị nhờ tôi xin giúp giấy lý lịch tư pháp, như vậy có được không? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp? Tôi muốn biết thủ tục có phức tạp và mất nhiều thời gian không? Trước khi sang Pháp, chị tôi sinh sống và có hộ khẩu thường trú ở quận Đống Đa, Hà Nội.
Tôi có hộ khẩu tại tỉnh K. Từ 2007-2009, tôi đi xuất khẩu lao động tại Malaysia làm thuyền viên, sau đó tôi về lại tỉnh sinh sống cho đến nay. Tôi có đến Sở Tư pháp tỉnh K để xin cấp phiếu lý lịch tư pháp, được hẹn 15 ngày, sau đó lại hẹn tiếp 45 ngày rồi vẫn không có vì cán bộ ở đó nói rằng phải gửi hồ sơ đi TP.HCM hay Hà Nội để xác minh thêm
Năm 1954 trước khi chuyển vào miền Nam sinh sống, bố tôi có ủy quyền cho bác ruột quản lý và sử dụng một căn nhà tại Hà Nội. Giấy ủy quyền được chứng thực tại cơ quan hành chính, không xác định thời hạn ủy quyền và không được ủy quyền lại. Bác tôi chết năm 2000. Nay bố tôi muốn đòi lại quyền sở hữu căn nhà đó thì có được không?
Bố mẹ tôi có bốn người con, ba gái một trai, hiện nay đã mất có để lại căn hộ cho anh trai tôi bằng di chúc đã được công chứng.Ba người con gái hiện đang sống và làm việc tại Việt Nam đã từ chối nhận thừa kế, nên người thừa kế là anh trai tôi hiện đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài. Vậy xin cho hỏi để nhận giấy chứng nhận sở hữu nhà thì