thống để bảo trì không quá 12 giờ mỗi lần bảo trì và phải có thông báo trước cho khách hàng; b) Mã hóa thông tin và sử dụng các giao thức bảo mật để bảo đảm không lộ thông tin trên đường truyền; c) Triển khai các ứng dụng có khả năng phát hiện, cảnh báo và ngăn chặn các truy nhập bất hợp pháp và các hình thức tấn công trên môi trường mạng vào hệ thống
định của Khoản 2 Điều 291 BLTTDS). Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm là ba (3) năm kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật ( theo qui định của Điều 288 BLTTDS). Như vậy, nếu muốn được xem xét giải quyết lại bản án dân sự phúc thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương, thì trong thời hạn ba (3) năm kể từ ngày tuyên án
luật có quy định."
Ngoài ra, khoản 4 điều 474 Bộ luật Dân sự quy định:
"4. Trong trường hợp vay không có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả nợ hoặc trả không đầy đủ thì bên vay phải trả lãi đối với khoản nợ chậm trả theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn chậm trả tại thời điểm trả nợ, nếu có thoả thuận
Công ty của ba tôi nhờ nhiều nhân viên (trong đó có ba tôi) đứng ra vay ngân hàng 2,5 tỉ đồng/người và không phải thế chấp tài sản của gia đình. Công ty đứng ra bảo lãnh cho những người đi vay rằng nếu họ không trả thì công ty có trách nhiệm trả nợ. Chúng tôi đã khuyên can rằng không nên đứng ra vay giùm vì sợ rắc rối về sau, nhưng ông cương
Tôi là Việt kiều ở Mỹ, trước đây tôi có mua một căn nhà và nhờ 2 mẹ con là bà Trinh và cô Trâm đứng tên cho mình và còn cho 2 người vay 25.000USD. Sau này 2 người đã bán căn nhà trên mà không cho tôi biết. Tôi đã khởi kiện, Tòa án đã thụ lý và tháng 04/2012 đã ra quyết định ngăn chặn xuất cảnh đối với cô Trâm. Đến 14/06/2012 bà Trinh đã làm đơn
, được trả lương tháng một lần hoặc nửa tháng một lần và phải được trả lương trực tiếp, đầy đủ và đúng thời hạn.
Trường hợp đặc biệt không thể trả lương đúng thời hạn thì không được chậm quá 01 tháng và NSDLĐ phải trả thêm cho NLĐ một khoản tiền ít nhất bằng lãi suất huy động tiền gửi do Ngân hàng Nhà nước VN công bố tại thời điểm trả lương.”.
Kể từ
dân.
+ Giấy khai đăng ký xe.
+ Chứng từ lệ phí trước bạ xe: Biên lai hoặc giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước bằng tiền mặt hoặc séc qua kho bạc nhà nước (có xác nhận của kho bạc nhà nước đã nhận tiền) hoặc giấy ủy nhiệm chi qua ngân hàng nộp lệ phí trước bạ theo quy định của Bộ Tài chính. Xe được miễn lệ phí trước bạ, chỉ cần tờ khai lệ
, Thông tư số 153/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định về thủ tục thu, nộp tiền phạt, biên lai thu tiền phạt và kinh phí từ ngân sách nhà nước đảm bảo hoạt động của các lực lượng xử phạt vi phạm hành chính, theo đó:
Quá thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định xử phạt vi phạm hành chính mà cá nhân, tổ chức chưa nộp tiền phạt thì sẽ bị
Xin cho hỏi một giám đốc công ty TNHH có ký hợp đồng liên kết với ngân hàng và có hợp đồng bảo lãnh để công nhân vay tiền. Nếu công nhân không có khả năng trả tiền cho Ngân hàng thì trách nhiệm của người giám đốc như thế nào? Ngân hàng có thể khởi kiện ra tòa được không? Nếu người giám đốc này không có tài sản để bồi thường thì cách xử lý như
kinh tế;
2. Tổ chức được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất, được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước hoặc cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm bị giải thể, phá sản, chuyển đi nơi khác, giảm hoặc không còn nhu cầu sử dụng đất;
3. Sử dụng đất không đúng mục đích, sử
Để bảo lãnh mẹ bạn qua Úc định cư theo diện đoàn tụ gia đình, bạn phải là thường trú nhân hoặc là công dân Úc, thời gian cư trú tại Úc tối thiểu là hai năm. Ngoài ra, bạn cần có việc làm ổn định tại Úc và hiện có số dư tại ngân hàng nhiều hơn số tiền phải đóng ký quỹ cho gia đình.
Đối với việc bảo lãnh mẹ sang Úc định cư theo diện đoàn tụ
Kính chào luật sư! Nhờ luật sư tư vấn giúp tôi một việc như sau: Ngân hàng A cho công ty B vay 3 tỷ đồng. Khi vay, công ty B có thế chấp tài sản là căn nhà mang tên bà C(cô tôi), có xác nhận công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo. Đến hạn công ty B không trả nợ nên ngân hàng A yêu cầu bán căn nhà của bà C, bà C đồng ý. Nhưng khi bán thì có
Xin trình bày ngắn gọn với luật sư: Gia đình tôi sinh sống ở khu vực nông thôn,đã nhiều năm nay giữa bố tôi và người bác ruột sống ngay sát nhà thường xảy ra cãi vã vì chuyện tranh chấp đất đai. Đỉnh điểm là vụ xô xát xảy ra cách đây hơn một tháng khiến cho bố của tôi bị công an huyện triệu tập. Diễn biến sự việc hôm đó như sau: sau khi bác tôi
vào đâu, bao nhiêu tiền tôi đều dốc vào học hành cho các con nên không dư dả đồng nào. Chồng tôi là lái xe, lúc ở nhà lúc vắng. Vì thế tôi cũng không thể quản được công việc hay giao tiếp bên ngoài của anh. Vào tháng 03/2014 chồng tôi mang về một bản hợp đồng vay ngân hàng rồi bảo tôi ký bảo lãnh để đáo hạn. Tôi không đồng ý vì trước đây anh đã
Căn cứ quy định tại Điều 51 Bộ luật hình sự 2015 về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự thì:
Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:
a) Người phạm tội đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại của tội phạm;
b) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả;
c) Phạm tội trong
Năm 2010 tôi dùng tài sản của mình bảo lãnh cho một khoản vay của bạn tôi tại Ngân hàng (Hợp đồng thế chấp là 60 tháng, đến nay đã hết thời hạn thế chấp). Tôi đã nhiều lần đề nghị bạn tôi thanh toán khoản vay tại Ngân hàng nhưng bạn tôi không đồng ý. Hiện nay gia đình tôi có ý định kiện lên Tòa án, khi nghiên cứu lại Hợp đồng tín dụng tôi thấy