được áp dụng đối với các đối tượng và các mục đích sau:
a) Chiếu sáng công cộng tại đường phố, công viên, ngõ xóm; đền, chùa, nhà thờ; di tích lịch sử đã được xếp hạng; nghĩa trang liệt sĩ; khu tập thể hoặc cầu thang nhà tập thể;
b) Điện sử dụng cho các thang máy khu chung cư cao tầng; bơm nước phục vụ sinh hoạt tại khu tập thể, cụm dân cư
Yêu cầu kỹ thuật trước khi sửa chữa đường cáp điện quy định cụ thể tại Khoản 6 Điều 53 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên, theo đó, trước khi sửa chữa đường cáp điện phải:
a) Cắt đường cáp ra khỏi đường cung cấp điện;
b) Cho phóng hết điện tích còn lại trên đường cáp bằng cách đấu lần
truy đuổi tàu biển được gửi hỏa tốc qua đường công văn, fax hoặc thông qua phương tiện điện tử khác. Nội dung văn bản phải nêu rõ tên tàu, quốc tịch tàu, số IMO, cảng đăng ký, đặc điểm nhận dạng của tàu; số quyết định, ngày tháng năm ký quyết định bắt giữ tàu biển, Tòa án ra quyết định và lý do bắt giữ, thời gian rời cảng, vị trí, hướng đi dự kiến và
Việc xây dựng và phê duyệt kế hoạch bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Hiện tôi đang có một thắc mắc trong hoạt động thanh tra ngành y tế, mong được các anh chị hỗ trợ. Các anh chị cho tôi hỏi: Việc xây dựng và phê duyệt kế hoạch bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh được quy
dò có thể giả định nhưng phải đảm bảo đo nối được với hệ thống tọa độ, cao độ của công trình hoặc của quốc gia khi cần thiết.
2.1.2. Thành phần công tác khảo sát phục vụ các bước thiết kế:
a. Thu thập, phân tích và đánh giá tài liệu khảo sát hiện có của khu vực xây dựng; đánh giá hiện trạng các công trình xây dựng liền kề có ảnh hưởng đến
Việc phá dỡ tàu biển Việt Nam, tàu biển nước ngoài bị chìm đắm tại Việt Nam được quy định tại Điều 6 Nghị định 114/2014/NĐ-CP về đối tượng, điều kiện được phép nhập khẩu phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng như sau:
1. Tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam nếu thực hiện phá dỡ tại Việt Nam phải thực hiện theo quy định tại Điều 17, 18, 19 của Nghị
Theo quy định tại Điều 4 Nghị định 117/2010/NĐ-CP thì hệ thống rừng đặc dụng bao gồm các loại sau:
1. Vườn quốc gia;
2. Khu bảo tồn thiên nhiên gồm khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh;
3. Khu bảo vệ cảnh quan gồm khu rừng di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh;
4. Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 7 Nghị định 117/2010/NĐ-CP thì nội dung quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước được quy định như sau:
a) Đánh giá hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, nguồn gen sinh vật, di tích lịch sử, văn hóa, cảnh quan …;
b) Luận chứng quan điểm, xác
Theo quy định hiện hành tại Khoản 2 Điều 8 Nghị định 117/2010/NĐ-CP thì nội dung quy hoạch rừng đặc dụng cấp tỉnh được quy định như sau:
a) Đánh giá hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, nguồn gen sinh vật, di tích lịch sử, văn hóa, cảnh quan …
b) Luận chứng quan điểm, xác
Theo quy định hiện hành tại Khoản 2 Điều 9 Nghị định 117/2010/NĐ-CP thì quy hoạch khu rừng đặc dụng phải đảm bảo các nội dung chủ yếu sau:
a) Đánh giá hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, nguồn gen sinh vật, di tích lịch sử, văn hóa, cảnh quan …;
b) Luận chứng quan điểm
Theo quy định hiện hành tại Khoản 1 Điều 13 Nghị định 117/2010/NĐ-CP thì thẩm quyền quyết định thành lập khu rừng đặc dụng được quy định như sau:
a) Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập khu rừng đặc dụng là các vườn quốc gia và các khu rừng đặc dụng nằm trên địa bàn nhiều tỉnh.
c) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành
Theo quy định hiện hành tại Khoản 2 Điều 13 Nghị định 117/2010/NĐ-CP thì nội dung quyết định thành lập khu rừng đặc dụng được quy định như sau:
a) Tên khu rừng đặc dụng;
b) Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích khu rừng đặc dụng, các phân khu chức năng và vùng đệm (đối với vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài, sinh cảnh
Theo quy định hiện hành tại Điều 24 Nghị định 117/2010/NĐ-CP thì điều kiện thành lập Ban quản lý khu rừng đặc dụng được quy định như sau:
1. Ban quản lý khu rừng đặc dụng được thành lập ở vườn quốc gia; khu dự trữ thiên nhiên; khu bảo tồn loài, sinh cảnh có diện tích trên 5.000 ha.
2. Trường hợp trên địa bàn cấp tỉnh có nhiều khu rừng
Theo quy định hiện hành tại Điều 28 Nghị định 117/2010/NĐ-CP thì việc thành lập Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng được quy định như sau:
1. Thành lập Hạt Kiểm lâm tại vườn quốc gia; đối với khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài, sinh cảnh có diện tích từ 15.000 héc-ta trở lên.
2. Thẩm quyền thành lập Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng
a) Bộ
tổ Quốc xã, các tổ chức đoàn thể ở xã và nhân dân giám sát việc thực hiện công khai của UBND cấp xã theo các quy định của Thông tư này. Nếu có thắc mắc có quyền chất vấn Chủ tịch UBND cấp xã về các nội dung công khai.
Chủ tịch UBND cấp xã phải trả lời chất vấn về các nội dung công khai, việc trả lời chất vấn có thể trả lời trực tiếp hoặc trả
các tổ chức khoa học và công nghệ không phân biệt thành phần kinh tế theo các nội dung sau:
a) Xây dựng mới, nâng cấp, tăng cường năng lực nghiên cứu của các tổ chức khoa học và công nghệ bao gồm: Phòng thí nghiệm, xưởng thực nghiệm, trạm thực nghiệm; trung tâm phân tích, kiểm nghiệm, kiểm định, hiệu chuẩn và đánh giá sự phù hợp; các cơ sở thiết
thành phần kinh tế theo các nội dung sau:
a) Xây dựng mới, nâng cấp, tăng cường năng lực nghiên cứu của các tổ chức khoa học và công nghệ bao gồm: Phòng thí nghiệm, xưởng thực nghiệm, trạm thực nghiệm; trung tâm phân tích, kiểm nghiệm, kiểm định, hiệu chuẩn và đánh giá sự phù hợp; các cơ sở thiết kế, chế tạo, thử nghiệm chuyên dụng; các cơ sở ứng
Thẩm định, phê duyệt thuyết minh, ký hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ cấp quốc gia của Bộ Tài nguyên và Môi trường được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Thẩm định, phê duyệt thuyết minh, ký hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của Bộ
duyệt.
2. Kế hoạch phá dỡ tàu biển gồm các nội dung chủ yếu sau:
a) Thông tin về tàu được phá dỡ: Tên tàu, quốc tịch tàu biển; tên và địa chỉ của chủ tàu; đặc tính kỹ thuật của tàu và bản vẽ bố trí chung của tàu biển;
b) Thông tin về cơ sở phá dỡ tàu biển: Tên và địa chỉ của doanh nghiệp phá dỡ tàu biển và cơ sở phá dỡ tàu biển, bản vẽ
toán ngân sách năm sau (các biểu mẫu theo phụ lục số 1 đến phụ lục số 5 kèm theo Thông tư này) trình Hội đồng nhân dân xã quyết định.
1.2. Căn cứ lập dự toán ngân sách xã:
- Các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đảm, bảo an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội của xã;
- Chính sách, chế độ thu ngân sách nhà nước, cơ chế phân cấp