Cơ sở sản xuất rượu gạo TD đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm rượu của mình, nhãn hiệu này đã bị các cơ sở sản xuất khác sử dụng nhãn hiệu trùng với nhãn hiệu TD để gắn vào sản phẩm rượu do cơ sở đó sản xuất ra. Đề nghị cho biết việc các cơ sở sản xuất khác sử dụng nhãn hiệu trùng với nhãn hiệu rượu gạo
Công ty tôi hiện đang thực hiện chương trình quảng bá cho một hãng dược phẩm ở các cao ốc văn phòng tại TP.HCM. Một trong những hoạt động đó là phát tờ rơi cho nhân viên văn phòng. Trên tờ rơi có 2 mặt: một mặt in truyện cười sưu tầm từ các trang web; mặt còn lại in bài viết về sức khỏe, ví dụ như làm thế nào để giảm stress, ăn gì bổ não
địa lý đã được bảo hộ trước ngày công bố đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng;
e) Ảnh hưởng đến quyền đã có trước của tổ chức,cá nhân khác.
4. Tổ chức,cá nhân chào bán hoặc đưa ra thị trường vật liệu nhân giống của giống cây trồng phải sử dụng tên giống cây trồng như tên đã ghi trong bằng bảo hộ,kể cả sau khi kết thúc thời hạn bảo hộ.
5
Vừa qua cơ quan Tôi có tổ chức sự kiện gặp gỡ giao lưu với khách hàng truyền thống của công ty. Trong chương trình có sử dụng một bài hát của nhạc sẽ XH, Sau chương trình nhạc sỹ XH có đến công ty và nói bài hát này là của Ông và đề nghị công ty dừng sử dụng bài hát vì công ty đã có hành vi xâm phạm quyền tác giả. Luật sư cho tôi hỏi: thế nào
Cơ quan tôi là một tổ chức xã hội đặt hàng và tài trợ kinh phí cho một chuyên gia đi thu thập thông tin, sưu tầm tài liệu, tập hợp và viết lại thành một cuốn sách về văn hóa địa phương. Xin hỏi, cơ quan tôi có quyền sở hữu đối với cuốn sách này không? Nếu sau này muốn tái bản thì có phải xin phép tác giả không?
Tôi có nghe nói đến hai khái niệm là quyền sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu công nghiệp, vậy thế nào là quyền sở hữu trí tuệ, thế nào là quyền sở hữu công nghiệp, chúng có phải là cách nói khác nhau của một khái niệm không?