Kính chào Luật sư Thưa Luật sư, tôi có thắc mắc này liên quan đến tranh chấp thương mại, mong được Luật sư tư vấn: Công ty tôi có trụ sở chính ở tỉnh Đồng Nai. Năm 2007 Chi nhánh công ty tôi ở TP Hà Nội ký hợp đồng kinh tế với một công ty ở tỉnh Quảng Ngãi. với nội dung thỏa thuận đến 31/06/2008 đối tác phải hòan thành thanh toán cho công ty tôi
đần việc làm ăn (bà ở nhà trông nom quản nhà, công việc nội trợ có người giúp việc lo). Đến năm 2004 thì công việc làm ăn sản xuất bị đình trệ do đối tác gặp vấn đề về kinh tế, dượng tôi chuyển sang kinh doanh nhà đất và việc làm ăn tương đối khá. Công việc vẫn do dì tôi phụ giúp, bà vợ đầu vẫn chỉ ở nhà lo trông nom nhà cửa. Khoảng thời gian đến
và dì em trực tiếp yêu cầu em kí (Vì mẹ em đã mất hồi tháng 5 năm 2007 và em là người thừa kế của mẹ em) và ngay ngày hôm sau khi chuyển tất cả quyền sử dụng ngôi nhà cho bà em, thì dì em lập tức đưa bà Ngoại em đi chuyển toàn bộ quyền sử dụng lại cho dì. Và hiện giờ dì em đang muốn độc chiếm ngôi nhà và chỉ nói là cho em vài chục triệu. Đáng lẽ ra
Chào Bạn theo Điều 202 Bộ Luật HS thì:
Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc
Độc giả gửi từ địa chỉ email clover.***@gmail.com hỏi: Công ty tôi có trụ sở chính ở Hà Nội nhưng tôi làm cho chi nhánh ở Ninh Bình và được đóng bảo hiểm. Tuy nhiên, BHYT của tôi lại đăng kí nơi khám chữa bệnh ở Hà Nội. Vì muốn thuận tiện cho việc khám chữa bệnh của mình nên tôi muốn chuyển nơi khám về Ninh Bình và có nhiều lần hỏi công ty
con nuôi.
4. Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số.
5. Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu đãi của Nhà nước.
6. Ông, bà nhận cháu làm con nuôi hoặc anh, chị, em nhận nhau làm con nuôi.
7. Lợi dụng việc nuôi con nuôi
nhiều. Mong mọi người thông cảm. Chuyện là thế này ạ : Ông bà ngoại em có sinh được 6 người con : 3 trai 3 gái. Gia đình của em chủ yếu cũng làm nông và công nhân nên cũng không có của cải dư thừa. Ông bà ngoại em đều đã mất từ lâu. Trước thời gian ông bà mất thì người vợ chồng cậu em ( con thứ 5 ) về ở cùng để chăm sóc ông bà. Ông em mất thì tầm năm 8
Ngày 9 - 9 - 2011 trên đường đi làm bằng xe gắn máy Bố em bị xe tải nhẹ 1t4 đụng phải, tai nạn làm Bố em bị thương nặng và chết trên đường đi cấp cứu. Khi đến bệnh viện Bố em chết thì gia đình tự lấy xác về không báo cơ quan công an. Khi về đến nhà cơ quan công an có đến chụp hình khám nghiệm tử thi, nhưng gia đình em không cho mổ xác. Tai nạn xảy
Chị gái tôi ly hôn với anh V. năm 2007, có quyết định đồng ý cho ly hôn của tòa án, khi đó 2 người đã có 1 đứa con chung 9 tháng tuổi ,đã có giấy khai sinh (chị gái tôi là mẹ đẻ , anh V là bố đẻ ) và đương nhiên quyền nuôi con thuộc về chị gái tôi mà ko yêu cầu anh V phải có trách nhiệm nuôi dưỡng vì anh V không có khả năng. Đến năm 2010 chị gặp
Thưa luật sư Trường hợp của em ở tỉnh THÁI NGUYÊN như sau năm 2002 em làm việc cho nhà máy YCU2 sông công - TPTN - TN và có tham gia đóng BHXH,đến năm 2004, ,em xin chấm dứt hợp đồng lao động. và công ty có chốt sổ bảo hiểm cho em là 3 năm. sau đó, em xin vào làm cho một công ty khác . được 2 năm nữa ,và em lại xin chuyển công tác và cũng được
gia đình đang canh tác vì vậy các cơ quan không xác nhận để làm sổ đỏ mới và nói là đất đó thuộc quy hoạch cấp cho doanh nghiệp khai thác vàng. Vậy việc các cơ quan nêu trên không xác nhận để làm sổ đỏ bổ sung cho gia đình đó có đúng pháp luật không? Nếu không đúng thì tôi phải đề nghị cơ quan nào giải quyết? Sổ đỏ đã cấp cho gia đình tôi vào năm
Theo quy định tại Điều 604 Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2005, về nguyên tắc chung thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có đầy đủ các yếu tố như: Phải có thiệt hại xảy ra (bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần); Phải có hành vi trái pháp luật; Phải có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và
Tôi và nhiều đồng nghiệp là lái xe khách đường dài, thường xuyên lưu thông trên các tuyến quốc lộ, nhiều khi xe chúng tôi đi đúng phần đường vẫn bị xe mô tô gây tai nạn. Về xử lý, tôi thấy có nhiều địa phương cách xử lý các trường hợp sai phạm khác nhau, nên tôi không hiểu cách giải quyết đó là đúng hay chưa đúng. Xin hỏi luật sư, pháp luật có
- * Tôi hiện đang công tác tại một công ty cổ phần ở TP.HCM. Vừa qua công ty có ban hành thỏa ước lao động tập thể, trong đó có nội dung sau: "Lao động nữ khi được tuyển dụng vào làm việc tại công ty phải cam kết sau hai năm mới sinh con kể từ ngày ký kết hợp đồng lao động (HĐLĐ); thời gian sinh con thứ hai cách con thứ nhất là hai năm". Với
cây trồng mới
Thứ nhất, tính mới
Giống cây trồng được coi là có tính mới nếu vật liệu nhân giống hoặc sản phẩm thu hoạch của giống cây trồng đó chưa được người có quyền đăng ký bao gồm tác giả, chủ văn bằng bảo hộ giống cây trồng hoặc người được phép của người đó bán hoặc phân phối bằng cách khác nhằm mục đích khai thác giống cây trồng
Tôi công tác tại Công ty (Cty) được 12 năm và hiện tại HĐLĐ của tôi là HĐ vô thời hạn. Nay, Cty ra quyết định cho tôi thôi việc, ban đầu với lý do là vi phạm qui định Cty, song không có cơ sở pháp lý nào cho lý do này. Sau đó Cty đã đưa ra lý do khác là do thu hẹp sản xuất nên giảm biên chế nhân sự . 1. Trong trường hợp này Cty đã làm đúng luật
Năm 1998, tôi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) có thời hạn đến 30.11.2000 với Viện Vật lý ứng dụng và Thiết bị khoa học (Viện VL). Hết hạn HĐLĐ, tôi vẫn tiếp tục làm việc đến ngày 23.5.2004. Nay, tôi đề nghị viện xác nhận thời gian công tác của tôi để hoàn thiện hồ sơ BHXH, nhưng viện không đồng ý xác nhận thời gian làm việc của tôi từ ngày 30
Tôi đang làm việc tại một công ty theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn. Cty thông báo muốn chấm dứt HĐLĐ đối với tôi, mặc dù tôi vẫn hoàn thành nhiệm vụ và không vi phạm kỷ luật Cty. Đề nghị toà soạn Báo Lao Động tư vấn, nếu đồng ý nghỉ việc, theo luật thì tôi được Cty đền bù bao nhiêu tháng lương. Sau khi nghỉ việc, tôi có