thực hiện đầu tư xây dựng;
b) Giao ngân sách cho đơn vị trực tiếp sử dụng thực hiện đầu tư xây dựng.
2. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quyết định thành lập mới hoặc giao cho tổ chức hiện có làm chủ đầu tư xây dựng công trình chuyên dùng theo phương thức quy định tại điểm a khoản 1 Điều này.
3. Trường hợp trong khuôn viên
hợp với tiêu chuẩn, định mức, biên chế tài sản và khả năng của ngân sách nhà nước.
2. Việc mua sắm tài sản chuyên dùng thực hiện theo một trong các phương thức sau đây:
a) Mua sắm tập trung;
b) Đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản thực hiện mua sắm.
3. Kinh phí mua sắm tài sản chuyên dùng tại đơn vị vũ trang nhân dân do ngân
- kỹ thuật do Bộ quản lý chuyên ngành, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quy định.
2. Thủ trưởng đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản chuyên dùng quyết định việc bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản theo kế hoạch và dự toán ngân sách được giao.
3. Kinh phí bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản chuyên dùng được bố trí trong
trong dự toán ngân sách nhà nước hằng năm hoặc nguồn kinh phí khác theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về thuê tài sản chuyên dùng tại đơn vị vũ trang nhân dân. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 106/2009/NĐ-CP.
Trân trọng!
hoặc vô hình thuộc sở hữu của VINATEX được VINATEX đầu tư hoặc góp vốn vào doanh nghiệp khác.
2. Vốn từ ngân sách nhà nước đầu tư, góp vào doanh nghiệp khác giao cho VINATEX quản lý.
3. Giá trị cổ phần hoặc vốn nhà nước đầu tư tại các công ty nhà nước thuộc VINATEX đã cổ phần hóa, hoặc chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành
ngân sách nhà nước hoặc nguồn khác;
b) Chính phủ giao, ủy quyền cho VINATEX thực hiện chức năng chủ sở hữu một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của một doanh nghiệp khác tham gia làm công ty con hoặc công ty liên kết của VINATEX.
3. Việc điều chỉnh tăng vốn điều lệ của VINATEX do Thủ tướng Chính phủ quyết định.
4. Trong trường hợp tăng vốn
tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước biếu, tặng và các tài sản khác được xác lập sở hữu nhà nước.
2. Nhà nước giao ngân sách để đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản, bao gồm cả nguồn kinh phí do ngân sách địa phương hỗ trợ và nguồn kinh phí do các tổ chức trong và ngoài nước tài trợ.
3. Các nguồn khác theo quy định của pháp luật.
Trên đây
phương thức sau đây:
a) Giao cho tổ chức có chức năng thực hiện đầu tư xây dựng;
b) Giao ngân sách cho đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng thực hiện đầu tư xây dựng.
2. Thẩm quyền quyết định đầu tư xây dựng công trình chiến đấu, công trình nghiệp vụ an ninh thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư, xây dựng và pháp luật có liên quan
biên chế tài sản và khả năng của ngân sách nhà nước;
c) Bảo đảm yêu cầu bí mật.
2. Việc mua sắm tài sản đặc biệt chủ yếu thực hiện theo phương thức tập trung, do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quyết định danh mục tài sản mua sắm tập trung thuộc phạm vi quản lý.
3. Kinh phí mua sắm tài sản đặc biệt tại đơn vị vũ trang nhân
bộ phận cán bộ trong Tổ để hóa trang (mặc thường phục) thực hiện nhiệm vụ giám sát tình hình trật tự giao thông, phát hiện, đấu tranh ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật. Khi phát hiện vi phạm phải thông báo ngay cho bộ phận tuần tra, kiểm soát công khai để tiến hành kiểm soát, xử lý theo quy định của pháp luật;
Bộ phận hóa trang và bộ phận
Ông Đinh Tiến Cường (Hà Nội) làm việc tại ban quản lý dự án kiêm nhiệm được thành lập từ năm 2008, chủ đầu tư là tập đoàn Nhà nước (vốn Nhà nước ngoài ngân sách). Ngoài việc chuyên môn, đơn vị của ông phải quản lý thêm một số dự án đặc thù. Đơn vị của ông thực hiện tính phụ cấp kiêm nhiệm quản lý dự án. Về vấn đề này, ông Cường đã tham khảo
Vốn chuẩn bị các chương trình, dự án viện trợ PCPNN được quy định tại Điều 8 Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi Chính phủ nước ngoài ban hành kèm theo Nghị định 93/2009/NĐ-CP như sau:
1. Đối với các chương trình, dự án sử dụng viện trợ PCPNN thuộc nguồn thu của ngân sách nhà nước (trung ương và địa phương), Cơ quan chủ quản lập kế hoạch
của phía Việt Nam.
d) Tính hợp lý trong cơ cấu ngân sách của chương trình, dự án dành cho các hạng mục chủ yếu của chương trình, dự án.
đ) Những cam kết, điều kiện tiên quyết và các điều kiện khác đối với khoản viện trợ của Bên tài trợ (nếu có). Nghĩa vụ và cam kết của Bên tiếp nhận để thực hiện chương trình, dự án.
e) Thông tin liên
công tác quản lý, giám sát, đánh giá viện trợ PCPNN của các cơ quan quản lý nhà nước được cấp từ ngân sách nhà nước theo chức năng và nhiệm vụ trong công tác quản lý, giám sát, đánh giá viện trợ PCPNN nêu tại Chương VI Quy chế này.
Trên đây là quy định về Trách nhiệm giám sát, đánh giá viện trợ PCPNN. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo
điểm a khoản 2 Điều 22 Quy chế này.
2. Chủ trì soạn thảo, trình ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý và sử dụng viện trợ PCPNN.
3. Chủ trì và phối hợp với Bộ Tài chính bố trí vốn đối ứng trong kế hoạch ngân sách nhà nước hàng năm cho các đơn vị thuộc đối tượng được cấp ngân sách để thực hiện các
định tại các Chương I, II, III, IV và V Quy chế này, có các nhiệm vụ và quyền hạn sau:
1. Chủ trì, và phối hợp cùng các cơ quan liên quan xây dựng chế độ quản lý tài chính đối với các khoản viện trợ PCPNN theo thẩm quyền.
2. Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư bố trí vốn đối ứng trong kế hoạch ngân sách nhà nước hàng năm cho các đơn vị thuộc
Bảo đảm tài chính cho hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp được hướng dẫn tại Điều 14 Nghị định 66/2008/NĐ-CP về việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, theo đó:
1. Kinh phí bảo đảm hoạt động hỗ trợ pháp lý được bố trí trong dự toán chi thường xuyên của ngân sách các Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định của Luật ngân sách nhà nước
các văn bản hướng dẫn thi hành;
b) Được hạch toán một số khoản chi phí đặc thù vào chi phí sản xuất kinh doanh (trường hợp không được ngân sách nhà nước hỗ trợ hoặc có hỗ trợ nhưng không đủ) bao gồm: Chi phí trả lương, đóng bảo hiểm xã hội cho người chuẩn bị nghỉ hưu; chi bảo đảm quân trang cho sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên
tư những thông tin sau:
a) Tên gọi, địa chỉ trụ sở chính, người đại diện theo pháp luật;
b) Lịch sử hoạt động của doanh nghiệp, các mục tiêu phát triển dài hạn, kết quả thực hiện mục tiêu trong năm và mục tiêu phấn đấu năm sau;
c) Báo cáo các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu (doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách nhà nước, vốn chủ sở hữu, vốn
với đặc thù của ngành, lĩnh vực kinh doanh chính.
3. Quyết định trích khấu hao tài sản cố định theo quy định hiện hành.
4. Được hưởng các chế độ trợ cấp, trợ giá hoặc các chế độ ưu đãi khác của Nhà nước khi thực hiện các nhiệm vụ hoạt động công ích, quốc phòng, an ninh, phòng chống thiên tai hoặc cung cấp sản phẩm, dịch vụ theo chính sách