Tôi sinh năm 1981.Tôi tốt nghiệp ngành Quản lý giáo dục của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2010, năm 2005 được được biên chế về Phòng TCHC của Trường Cao đẳng nghề công lập, hưởng ngạch giáo viên và làm việc từ đó đến nay với chức danh Phó trưởng phòng phụ trách. Nay vì điều kiện gia đình (vợ tôi mới được nhận vào làm giảng viên của Đại học
Tôi thấy cùng trong ngành y tế nhưng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề lại có nhiều mức khác nhau. Tôi rất muốn biết cụ thể về chế độ này. Trường hợp của tôi là bác sĩ khoa điều trị bệnh phong thì hưởng phụ cấp như thế nào?
Tháng 5 năm 2012, mẹ tôi được phong tặng danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”. Hiện nay mẹ tôi đang sống cùng tôi. Xin hỏi, tôi có được hưởng trợ cấp phục vụ hay không?
Mới đây tại Chương trình Dân hỏi- Bộ trưởng trả lời, Bộ trưởng Bộ LĐTB& XH Phạm Thị Hải Chuyền đã cho biết, những trường hợp tái giá nếu đủ điều kiện vẫn được phong là Bà mẹ Việt nam anh hùng( MVNAH). Xin cho biết nội dung cụ thể của thông tư hướng dẫn.
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông La Quốc Long (tỉnh Quảng Nam) đề nghị tuyên dương danh hiệu "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" cho bà nội ông vì bà đã có công nuôi dưỡng 2 liệt sỹ La Văn Cường và La Văn May từ nhỏ đến trưởng thành, tham gia cách mạng và hy sinh. Theo phản ánh của ông Long, gia đình ông Long đã làm hồ sơ gửi cơ quan chức năng đề nghị công
, vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ; bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ; thi đua, khen thưởng, kỷ luật. Tình hình thực hiện các chế độ, chính sách tuyển dụng, sử dụng lao động, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề, tiền lương, tiền thưởng, khấu trừ tiền
, vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ; bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ; thi đua, khen thưởng, kỷ luật. Tình hình thực hiện các chế độ, chính sách tuyển dụng, sử dụng lao động, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề, tiền lương, tiền thưởng, khấu trừ tiền
Tôi mới nhận công tác trong ngành y tế (y tế công lập). Tôi thấy cùng trong ngành y tế nhưng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề lại có nhiều mức khác nhau. Tôi rất muốn biết cụ thể về chế độ này. Trường hợp của tôi là y tế điều dưỡng ở khoa gây mê hồi sức thì hưởng phụ cấp như thế nào?
Tôi công tác tại UBND xã, tại bộ phận tiếp nhận đơn thư và tiếp công dân. Xin hỏi về đối tượng được hưởng chế độ đối với người tiếp công dân được Chính phủ quy định như thế nào. Trường hợp của tôi có thuộc đối tượng được hưởng chế độ chính sách này không?
Theo quy định của Luật Tiếp công dân và Nghị định số 64/2014 ngày 26/6/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiếp công dân thì người tiếp công dân được hưởng các chế độ chính sách sau:
Được hưởng chế độ bồi dưỡng theo quy định Nghị định này; được bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ tiếp công dân.
Thủ
Tôi công tác tại UBND xã, trước đây làm công tác mặt trận nay chuyển sang bộ phận tiếp nhận đơn thư và tiếp công dân. Xin hỏi về đối tượng được hưởng chế độ đối với người tiếp công dân được Chính phủ quy định như thế nào. Trường hợp của tôi có thuộc đối tượng được hưởng chế độ chính sách này không?
Tôi đang làm ở Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp huyện, tôi muốn biết chế độ đối với người tiếp công dân. Trường hợp như cơ quan tôi khi tiếp công dân có một lãnh đạo và một chuyên viên tiếp dân thì cả hai có được hưởng chế độ tiếp dân hay chỉ lãnh đạo hưởng?
định tại Điều 12 Bộ luật hình sự thì người từ đủ 16 tuổi trở lên có thể là chủ thể của tội phạm này.
Nếu người có hành vì vi phạm quy định về an toàn vận hành công trình điện thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 của điều luật mà chưa gây hậu quả nghiêm trọng thì phải là nguời đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính về hành vi vi phạm
phân biệt với hành vi cản trở giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không quy định tại các Điều 203, 209, 213 và 217 Bộ luật hình sự. Đối với hành vi quy định tại các điều luật này không có tính chất phá hủy mà chỉ có mục đích cản trở có tính chất nhất thời trong một thời gian, không gian và hoàn cảnh nhất định.
Phá hủy
bằng tiếng dân tộc cho đồng bào dân tộc thiểu số; lồng ghép phổ biến, giáo dục pháp luật trong các hoạt động văn hóa truyền thống. Nhà nước có chính sách đào tạo, bồi dưỡng, hỗ trợ người làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, già làng, trưởng bản, người có uy tín trong cộng đồng các dân tộc thiểu số tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật tại địa
chữ số đầu của mã số ngạch là 16 hoặc 13) để thực hiện các công việc sau: Khám, điều trị, chăm sóc, phục vụ người bệnh và phục hồi chức năng; Xét nghiệm phục vụ cho công tác chuyên môn y tế; Chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng, y học hạt nhân, xạ trị; Giải phẫu bệnh lý; Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, kiểm dịch y tế biên giới; Phòng chống dịch bệnh
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Nguyễn Thị Minh Năm, nhân viên một trường THCS tỉnh Vĩnh Phúc phản ánh một số nội dung mà bà Năm cho rằng còn chưa công bằng trong việc bình xét danh hiệu thi đua đối với viên chức ngành Giáo dục. Trong thư bà Năm nêu: "Cuối năm học, trường chúng tôi tiến hành bình xét danh hiệu thi đua đối với cán bộ viên chức
gây nguy hiểm cho xã hội phải được điều trị bắt buộc tại các cơ sở chữa bệnh tâm thần. Học sinh là người tàn tật trong các cơ sở giáo dục, nuôi dưỡng nội trú được hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của Chính phủ. Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân mở trường, lớp dành riêng cho người tàn tật. Như vậy Nhà nước ta có nhiều
Bà Trần Thị Kim Dung có con hiện đang theo học tại một trường mầm non tư thục ở huyện An Dương, TP. Hải Phòng. Hàng tháng bà Dung phải đóng cho nhà trường 940.000 đồng tiền học phí, tiền ăn, phụ phí và tiền trông ca ngoài giờ. Trong khi đó, với cùng một khoản thu như vậy một trường mầm non khác cũng trên địa bàn huyện An Dương chỉ thu 640