Trách nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có sử dụng máu trong quản lý hoạt động truyền máu được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm tại trạm y tế xã. Tôi có một thắc mắc không biết pháp luật có quy định hay không? Trách nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có sử dụng máu trong quản lý hoạt động truyền máu được quy
Bạn đọc Nguyễn Trường Giang, địa chỉ mail truonggiang****@gmail.com hỏi: Báo cáo quý của các đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ Nội vụ được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Hiện tôi mới vào làm việc tại một đơn vị hành chính, ngành Nội vụ nên rất quan tâm tới nội dung này. Đặc biệt là những quy định mới trong năm
Tôi tên là Nguyễn Mạnh Hùng, SĐT: 01698***, tôi muốn hỏi: Báo cáo chuyên đề của các đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ Nội vụ được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Hiện tôi mới vào làm việc tại một đơn vị hành chính, ngành Nội vụ nên rất quan tâm tới nội dung này. Đặc biệt là những quy định mới trong năm nay. Mong
tình hình triển khai thực hiện, bao gồm: quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền; tổng mức đầu tư; lĩnh vực đầu tư thuộc danh mục các dự án, chương trình được xem xét cấp bảo lãnh theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ trong từng thời kỳ; kế hoạch và tiến độ đầu tư; các nguồn vốn thực hiện, trong đó có nguồn vốn trái phiếu được bảo lãnh và tình hình
Quy trình, thủ tục phê duyệt cấp bảo lãnh trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh do doanh nghiệp phát hành được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi làm trong Ủy ban Chứng khoán Thành phố, gần đây có các thông tin về phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, đây không phải hoạt động thường xuyên của tôi nên
Chính phủ phê duyệt, các ngân hàng chính sách xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn thực hiện chương trình tín dụng có mục tiêu của nhà nước cho năm kế hoạch, trong đó có nguồn vốn phát hành trái phiếu được bảo lãnh tại thị trường trong nước, gửi Bộ Tài chính xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hạn mức cấp bảo lãnh Chính phủ. Hồ sơ đề nghị
Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài chính trong đầu tư công là gì? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang là sinh viên năm 4 trường Đại học Luật Hà Nội, hiện tại tôi đang làm đề tài nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực đầu tư công, nhưng có một số vấn đề tôi còn chưa rõ lắm. Nên tôi có một thắc mắc kính mong nhận được sự tư vấn của
Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ, ngành trung ương trong đầu tư công được quy định tại Điều 60 Nghị định 136/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư công như sau:
1. Tổ chức lập, thẩm định nội bộ:
a) Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, Báo cáo nghiên cứu khả thi Chương trình mục tiêu quốc gia
Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân các cấp trong đầu tư công là gì? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi thấy hiện nay mọi người quan tâm đến lĩnh vực đầu tư công và tôi có tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến vấn đề này. Chính vì thế tôi có một thắc mắc mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập. Nhiệm vụ
nhiệm vụ được phân công. Trong trường hợp Chủ tịch hội đồng không thể chủ trì phiên họp của Hội đồng, Phó chủ tịch thường trực hội đồng hoặc Phó chủ tịch hội đồng được Chủ tịch hội đồng ủy quyền thực hiện chủ trì phiên họp của Hội đồng;
2. Đôn đốc các Ủy viên hội đồng tổ chức triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật theo chương trình, kế
Theo quy định hiện hành tại Điều 53 Thông tư 42/2016/TT-BQP thì quản lý, sử dụng đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật
1. Thủ trưởng cơ quan, đơn vị có thẩm quyền công nhận báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật quy định Thông tư này có các nhiệm vụ sau đây:
a) Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình
sát theo quy định của pháp luật, ngoại trừ các đối tượng quy định tại Mục 1, Mục 2 và Mục 3 Chương IV Điều lệ này.
2. Quyền của Công ty đối với vốn, tài sản, đầu tư và quản lý tài chính:
a) Tiếp nhận vốn từ chủ sở hữu, sử dụng vốn và tài sản của Công ty để kinh doanh và thực hiện các hoạt động hợp pháp khác trong đó bao gồm thành lập, sử
Thời gian thẩm định chương trình, dự án trong đầu tư công là bao lâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang tìm hiểu về dự án đầu tư công, nhưng có một số vấn đề tôi còn chưa rõ lắm. Nên tôi có một thắc mắc kính mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập. Thời gian thẩm định chương trình, dự án trong đầu tư công là bao lâu
sau đây:
a) Hoàn thiện thể chế pháp luật về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật;
b) Xây dựng, ban hành và kiểm tra, đôn đốc thực hiện chương trình, kế hoạch hàng năm, trung hạn, dài hạn, đề án về phổ biến, giáo dục pháp luật của Bộ Quốc phòng;
c) Xác định nội dung pháp luật trọng tâm cần phổ biến, giáo dục gắn với nhiệm vụ phát triển
, giúp cấp ủy, chính ủy, chính trị viên, người chỉ huy cấp mình thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
a) Tham gia xây dựng chương trình, kế hoạch hàng năm, trung hạn, dài hạn, đề án về phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với đối tượng, địa bàn và tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị;
b) Xác định nội dung
trình, kế hoạch hoạt động hàng năm của Hội đồng, kết luận và các văn bản khác của Hội đồng;
2. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật và chịu trách nhiệm trước người có thẩm quyền quyết định thành lập Hội đồng về hoạt động của Hội đồng;
3. Chỉ đạo chung hoạt động của Hội đồng, Phó chủ tịch hội đồng
Theo quy định hiện hành tại Điều 5 Thông tư 42/2016/TT-BQP thì nội dung quản lý công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong Bộ quốc phòng bao gồm:
a) Xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, đề án, kế hoạch về phổ biến, giáo dục pháp luật;
b) Chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp
với cơ quan, đơn vị liên quan xây dựng, trình Bộ trưởng ban hành chương trình, kế hoạch hàng năm, trung hạn, dài hạn về phổ biến, giáo dục pháp luật; xây dựng cơ sở dữ liệu pháp luật về quân sự, quốc phòng; nội dung khác theo quy định của pháp luật.
b) Cục Tuyên huấn chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện, hướng dẫn, phối hợp kiểm tra các cơ quan
phải thông qua Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật cùng cấp; cơ quan, đơn vị không có Hội đồng phải xin ý kiến cơ quan, đơn vị liên quan trước khi trình người có thẩm quyền ký ban hành.
4. Ban hành kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật theo chương trình, đề án thực hiện theo chỉ đạo của Bộ Quốc phòng đối với từng chương trình, đề án
Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật trong Bộ quốc phòng được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi đang có một vướng mắc không biết giải quyết như thế nào, mong được các anh chị hỗ trợ. Các anh chị cho tôi hỏi: Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật trong Bộ quốc phòng được quy định như thế nào? Rất mong nhận được câu trả