Kính gửi Luật sư, Gia đình tôi có cô em tên Hà quan hệ làm ăn với chị Liên về mặt tài chính. Trong quá trình giao dịch có thỏa thuận lãi và thường chuyển tiền qua ngân hàng. Đầu năm 2009 hai người chốt nợ nần và ghi thành giấy vay nợ cụ thể: Chị Liên vay chị Hà 850 triệu với lãi suất 15 triệu/tháng và 20 triệu nợ lãi cũ không tính lãi. Mọi giấy tờ
Kính gửi Luật sư: Gia đình tôi có cô em tên Hà quan hệ làm ăn với chị Liên về mặt tài chính. Trong quá trình giao dịch có thỏa thuận lãi và thường chuyển tiền qua ngân hàng. Đầu năm 2009 hai người chốt nợ nần và ghi thành giấy vay nợ cụ thể: Chị Liên vay chị Hà 850 triệu với lãi suất 15 triệu/tháng và 20 triệu nợ lãi cũ không tính lãi. Mọi giấy tờ
.
Tiền bồi thường thiệt hại do việc trưng dụng tài sản gây ra được chi trả một lần trong thời hạn không quá 30 ngày, kể từ ngày hoàn trả tài sản. Trường hợp chậm trả tiền bồi thường thiệt hại thì phải thanh toán tiền lãi theo lãi suất ngân hàng.
Như vậy, có thể nói Luật trưng mua, trưng dụng đã quy định khá chặt chẽ, chi tiết về việc trưng dụng tài
Kính gửi luật sư: Đặng Văn Cường Tháng 8/2011 vợ chồng tôi mua lại ngồi nhà của ông Lê Khắc Sự với giá là 2 triệu đồng. Vợ chồng tôi đã trả trước cho ông Sự là 1.100 tỷ đồng và nợ lại ông Sự là 900 triệu đồng theo lãi suất ngân hàng tại thời điểm (uỷ quyền cho anh trai làLê Khắc Hiền đứng ra lấy số tiền). Đến nay số tiền 900 triệu vợ chồng tôi
thích là lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 1 năm. Tuy nhiên, theo một điều khoản trên hợp đồng quy định rằng "nếu bên A không bàn giao đúng hạn (4 tháng kể từ ngày ký hợp đồng) thì sẽ phải trả lãi trên số tiền đã nhận của bên B; lãi suất được áp dụng theo lãi vay VNĐ kỳ hạn 1 năm của ngân hàng Eximbank tại thời điểm đến hạn bàn giao [tức 26/06/2012]" Tôi muốn
Đầu năm 2011 gia đình tôi có cho một người bà con họ hàng vay 290 triệu với lãi xuất 1.5% ( bằng với ngân hàng lúc bấy giờ) có giấy ký nợ của người vay; trước khi vay họ còn đảm bảo nếu không có khả năng trả nợ họ sẽ bán nhà để trả, vì chúng tôi là họ hàng nên bố mẹ tôi cũng tin tưởng. Đến cuối năm 2011 họ trả được cho gia đình chúng tôi 90
Mẹ em mang sổ đỏ đi cầm đồ (sổ đỏ nay mang tên một mình mẹ em) với lãi xuất thỏa thuận là 4 nghìn 1 triệu 1 ngày. Để vay được tiền chủ hiệu cầm đồ bắt làm hợp đồng mua bán có công chứng,rồi làm 1 bản cam kết với mẹ em là (sau 6 tháng kẻ từ ngày ký hợp đồng mua bán đó mẹ em có quyền hủy hợp đồng mua bán sau khi đã trả lại họ số tiền đã vay cộng
Chúng tôi hiện có 7 người đang làm việc cho 1 công ty xây dựng có hợp đồng thời hạn 1 năm. Theo hợp đồng thi từ ngày mùng 10 đến 20 hàng tháng công ty sẽ thanh toán lương cho công nhân. Sau 5 tháng làm việc công ty không tháng nào trả lương theo đúng hợp đồng. Ngày 15 chúng tôi có làm đơn đề nghị công ty trả lương theo đúng hợp đồng nếu không
Bạn tôi đi làm cho một công ty bảo vệ, vì làm thời vụ nên họ đã không làm hợp đồng lao động mà chỉ thỏa thuận với nhau mức lương là 10 nghìn/giờ làm việc. Khi bạn tôi làm việc được 2 tháng nhưng vẫn chưa thấy họ trả lương đi hỏi thì họ nói do bên đối tác chưa trả nên họ chưa có tiền để trả lương cho nhân viên. Vậy xin hỏi, trong việc này bạn tôi
Xin chào LS Lê Nga, Công ty chúng tôi đang gặp mắc miu trong vân đề quản lý và sử dụng vốn vay từ Quỹ Đầu tư phát triển thành phố. Là một cty CP 100% Vốn điều lệ là của CĐ cá nhân. Khi thực hiện dự án về BVMT và VSATTP Công ty tôi đựơc vay tối đa 70% vốn đầu tư hạng mục xây dựng nhà xưởng và mua sắm thiết bị từ Quỹ ĐTPT Thành phố với lãi suất thấp
Công ty kinh doanh thua lỗ, sau khi bị Ngân hàng kê biên các tài sản của Công ty để phát mãi thì Công nhân mới biết, đến thời điểm này thì Công ty không còn tài sản để trả lương cho Công nhân, vậy Công nhân cần phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Bà Lê Thị Mỹ Dung, chủ doanh nghiệp tư nhân Tân Vĩnh Hưng đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải quyết việc giải chấp tài sản đảm bảo cho khoản vay của doanh nghiệp. Theo phản ánh của bà Dung, năm 2009 doanh nghiệp của bà ký hợp đồng tín dụng ngắn hạn với Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu TP. Hồ Chí Minh. Năm 2010, bà Dung thực hiện thanh lý
lãi suất nộp chậm tiền bảo hiểm xã hội thấp hơn so với lãi suất đi vay ngân hàng (chỉ tính theo mức lãi suất của hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội là 10,5%/năm) nên các doanh nghiệp sẵn sàng chịu nộp phạt và nộp tiền lãi suất nộp chậm để tập trung nguồn vốn vào việc kinh doanh.
3 - Do doanh nghiệp cố tình trốn tránh trách nhiệm, cố tình
không tiến hành điều chỉnh lương. Khi cơ quan thanh tra xuống kiểm tra, họ đã phạt công ty em vì lý do không điều chỉnh lương cho NLĐ khi Nhà nước tăng lương tối thiểu vùng. Họ nói dù cho mức lương doanh nghiệp áp dụng cao hơn nhưng vẫn phải tiến hành điều chỉnh lương. Vậy xin luật sư tư vấn giúp em việc doanh nghiệp không tiến hành điều chỉnh lương vì
lãi tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh của đối tượng không phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay;
h) Trích khấu hao tài sản cố định không đúng quy định của pháp luật;
i) Khoản trích trước vào chi phí không đúng quy định của pháp
Doanh nghiệp nhận được thông báo là đối tượng tự kê khai, tự nộp thuế chậm nên đã nộp tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) tạm nộp năm 2004 theo mẫu cũ và Phiếu tình trạng thuế quý I/2004 mà doanh nghiệp nhận được từ phòng Xử lý thông tin có thể hiện số này. Như vậy, khi thực hiện tạm nộp thuế TNDN quý I/2004 doanh nghiệp thực hiện theo