giam;
- Khi có quyết định của Hội đồng thi hành án tử hình đưa người bị kết án tử hình đi thi hành án tử hình;
- Khi có quyết định của cơ quan thụ lý vụ án chuyển người bị tạm giữ, tạm giam đến nơi giam, giữ khác;
- Để tiến hành các hoạt động quy định tại khoản 1 Điều này ở bên trong khu vực nhà tạm giữ, trại tạm giam. Trong trường hợp
Cô của em có một người con trai. Hai vợ chồng người con từ trước đến nay sống chung với cô của em nhưng bây giờ người con cùng với vợ muốn chiếm căn nhà và đuổi cô em ra khỏi nhà. Giấy tờ nhà cô em giữ và vẫn chưa chuyển tên cho người con nhưng người con đã lợi dụng lúc cô em không có ở nhà đã lấy giấy tờ và tự chuyển sang tên của 2 vợ chồng
Ông tôi hoạt động trước Cách mạng tháng 8/1945. Vừa qua ông tôi bị bệnh nặng nên phải phẫu thuật chi phí cao. Hiện ông tôi vẫn đang nằm viện. Xin hỏi trường hợp của ông tôi thì bảo hiểm y tế chi trả như thế nào, gia đình tôi phải đóng bao nhiêu phần trăm? Mong luật gia hướng dẫn
Chào luật sư! Em có một anh rể phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền 89 triệu đồng, hiện tại thời gian tạm giam của anh đã hơn 4 tháng, và trong quá trình bị tạm giam gia đình đã trả đủ số tiền cho bên bị hại và họ cũng đã làm đơn bãi nại, vậy anh cho em biết thời gian tạm giam như vậy có trái pháp luật không vì như em được biết thời
Hiện gia đình tôi được chuyển đến khu nhà ở tái định cư. Tôi muốn biết trách nhiệm của chủ sở hữu nhà, như quản lý, vận hành, bảo trì, ưu tiên trong khai thác kinh doanh dịch vụ ở các tầng dưới... Rất mong luật gia quan tâm trả lời
. Trong trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, xét cần phải có thời gian dài hơn cho việc điều tra và không có căn cứ để thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp tạm giam thì chậm nhất là mười ngày trước khi hết hạn tạm giam, Cơ quan điều tra phải có văn bản đề nghị Viện kiểm sát gia hạn tạm giam.
Việc gia hạn tạm giam được quy định như sau:
a
Năm 2012, bố chồng tôi cho vợ chồng tôi một mảnh đất (đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) với điều kiện vợ chồng tôi phải chăm sóc, phụng dưỡng bố mẹ chồng tôi đến khi mất, lo ma chay hương hỏa. Bố tôi đã đến văn phòng công chứng lập một hợp đồng tặng cho với điều kiện trên. Sau khi được tặng cho, chồng tôi đã dỡ bỏ nhà cũ, xây nhà mới
Khoản 1, Điều 79 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, quy định về quyền, nghĩa vụ của cha dượng, mẹ kế và con riêng của vợ hoặc của chồng, như sau: “Cha dượng, mẹ kế có quyền và nghĩa vụ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con riêng của bên kia cùng sống chung với mình theo quy định tại các điều 69, 71 và 72 của Luật này”.
Tại Điều 7 của
. Chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản thuộc hình thức sở hữu tập thể phải tuân theo pháp luật, phù hợp với điều lệ của tập thể đó, bảo đảm sự phát triển ổn định của sở hữu tập thể.
2. Tài sản thuộc hình thức sở hữu tập thể được giao cho các thành viên khai thác công dụng bằng sức lao động của mình trong hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm phục vụ
Tôi và bạn trai đang ngồi tâm sự tại một cây cầu, bỗng có một cô gái nhảy xuống sông tự tử. Tôi và bạn trai tôi chạy đến thì cô ấy đã rơi xuống sông. Do dòng nước chảy xiết, tôi khuyên bạn trai không nên nhảy xuống cứu cô ấy vì sợ ảnh hưởng đến tính mạng. Giờ bạn trai tôi bị công an giữ lại điều tra vì hành vi nhìn thấy người khác chết mà không
Điều 353 Bộ luật hình sự năm 2015 (được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 27-11-2015, có hiệu lực từ ngày 1-7-2016) quy định về hình thức xử lý đối với người phạm tội tham ô tài sản như sau:
1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100
Xã tôi có một trường hợp kết hôn giữa người nam đã đủ tuổi đăng ký kết hôn nhưng người nữ mới được 14 tuổi. Trong trường hợp trên cần phải giải quyết như thế nào? Gửi bởi: HOÀNG THỊ XUÂN
về tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng theo khoản 2 Điều 147 BLHS.
Còn Điều 110 Luật hôn nhân và gia đình quy định: "Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi
"Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XIII đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT (có hiệu lực từ 1/1/2015) nhằm khuyến khích, vận động người dân tham gia BHYT theo hộ gia đình với những chính sách ưu đãi hơn so với quy định cũ. Tuy nhiên tại các buổi tiếp xúc, cử tri phản ánh việc quy định chi trả BHYT đối với bệnh nhân viêm
Anh ruột của Chấp hành viên, công chức trực tiếp thi hành vụ việc xử lý tài sản của ông Nguyễn Văn A có được đăng ký mua đấu giá tài sản thi hành án của ông A không?
Trước khi lấy mẹ tôi, bố tôi có một mảnh đất được bà nội tôi cho. Sau khi cưới nhau, bố mẹ tôi sống và canh tác trên mảnh đất này 25 năm. Năm nay, bố tôi muốn bán mảnh đất này nhưng so với sổ đỏ cũ, diện tích đất đã tăng lên. Người mua yêu cầu bố tôi làm lại sổ đỏ mới. Vậy xin hỏi, trên sổ đỏ mới, mẹ tôi có được quyền mang tên mảnh đất cùng bố
Tôi sinh năm 1958, tại Campuchia. Năm 1975, do chiến tranh tôi di tản đến Việt Nam và sinh sống, từ đó đến nay đã 30 năm. Năm 2003, tôi bắt đầu nộp hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam, trong đó tôi làm cam kết từ bỏ quốc tịch Campuchia. Đến năm 2006, Sở Tư pháp TP.HCM cho biết Bộ Tư pháp thông báo tôi đã hoàn tất hồ sơ và có đủ điều kiện nhập
họ theo phong tục để sau này anh Mạc được thừa kế hương hoả, giữ chân hương thờ cúng tổ tiên. Nay anh Mạc và chị Tào đã có 2 con chung đều chưa được đăng ký khai sinh. Khi cán bộ tư pháp - hộ tịch đến nhà vận động anh Mạc, chị Tào đi đăng ký kết hôn và đăng ký khai sinh cho con, anh Mạc đã làm Tờ khai đăng ký kết hôn trong đó ghi họ tên mình là