Tôi có mua một mảnh đất, đã làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất với bên mua. Hợp đồng này đã được công chứng nhưng hiện tại vẫn chưa sang tên. Tôi có nghi ngờ về chủ sở hữu mảnh đất này nên muốn hủy hợp đồng mua bán này. Liệu hợp đồng đã công chứng có hủy được không?
tôi mất. Trong lần họp gia đình sau đó,mẹ tôi đã công bố ý nguyện đó cho các anh chị em được rõ. Hiện nay mẹ tôi muốn 8 chị em làm thủ tục công chứng từ chối quyền hưởng phần di sán thừa kế ngôi nhà trên (phần của bố tôi) chuyển cho mẹ để mẹ tôi có cơ sở lập di chúc,tránh rắc rối về sau. Tất cả 7 anh chị em đã đồng ý như ý nguyện của bố mẹ,riêng có
định.
- Tại khoản 2 điều 424 Bộ luật dân sự thì Hợp đồng dân sự có thể chấm dứt trong trường hợp “theo thỏa thuận của các bên”. Tuy nhiên vì hợp đồng chuyển nhượng nhà đất đã được thực hiện tại Cơ quan công chứng nên việc hủy hợp đồng này cũng phải được Cơ quan công chứng đã thực việc công chứng hợp đồng chuyển nhượng thực hiện theo quy định tại
đang cư trú). Trong trường hợp này, tôi có cần phải mang giấy ủy quyền đó ra phòng công chứng nhờ dịch thuật sang tiếng Anh nữa không? Và chỉ cần có dấu xác nhận của phòng công chứng hoặc văn phòng luật sư lên bản tiếng Anh của giấy ủy quyền là được đúng không? Cháu bé đã có hộ chiếu riêng thì có cần giấy này không? Thùy Anh (Q.Phú Nhuận, TP.HCM)
Tôi đăng ký kết hôn năm 1998 và ly hôn năm 2003.Chúng Tôi có 1 con trai hiện nay 11 tuổi đang sống cùng Tôi.Tôi đăng ký kết hôn lần 2 vào năm 2008,chồng Tôi đang định cư tại Mỹ. Nếu sau này khi con Tôi muốn đi cùng Tôi ra nước ngoài thì có cần giấy ủy quyền của người chồng củ của Tôi không.Vì nhiều lần Tôi yêu cầu anh ta ký giấy nhưng anh ta cứ
Vợ chồng tôi sở hữu một căn hộ ở TP Hồ Chí Minh (căn hộ đã có sổ đỏ). Hiện tại, chúng tôi muốn bán căn hộ nhưng lại không vào TP Hồ Chí Minh để tiến hành thủ tục được. Tôi có thể làm giấy ủy quyền nhờ người khác bán nhà hộ được không?
Ông Ma Văn Giỏi công tác tại Chi nhánh Xí nghiệp Môi trường đô thị huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội. Ngày 11/6/2014, ông bị ngã trên đường đi làm, được đưa đến bệnh viện, bác sĩ kết luận ông Giỏi bị chấn thương phần mềm và cho ra viện. Trường hợp của ông Giỏi đã được Tổ trưởng báo cáo lên Xí nghiệp nhưng không nhận được ý kiến về việc lập biên bản hiện
Trong khi đang trực ca đêm ở bệnh viện thì chị tôi có đi ra ngoài vệ sinh. Vừa ra khởi nhà vệ sinh chị tôi có nghe thông báo về một ca cấp cứu cần chị ấy có mặt ngay lập tức. Do vội vàng và sàn nhà trơn nên chị ấy bị trượt ngã, đầu đập vào thành ghế gần đó nên bị chấn thương sọ não. Vậy xin hỏi luật sư, trường hợp tai nạn của chị tôi có phải là
Theo phản ánh của bà Nguyễn Thị Nguyệt (Quảng Trị), trên đường về nhà sau giờ làm việc, bà Nguyệt nhận được điện thoại đề nghị quay trở lại Công ty để tắt điện phòng làm việc và khi quay lại Công ty, bà Nguyệt đã bị tai nạn giao thông. Cơ quan công an đã lập biên bản tại hiện trường, xác nhận bà Nguyệt không vi phạm pháp luật về giao thông. Sau
Ông Hoàng Đức Long là giáo viên tại Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Vĩnh Linh thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị. Tháng 5/2014, ông Long bị tai nạn giao thông trên đường đến trường giảng dạy. Ông Long đã làm hồ sơ để giám định thương tật tai nạn lao động. Nay, ông Long muốn tìm hiểu về quyền lợi của cá nhân theo quy định của Bộ
Ông Nguyễn Việt Hùng hỏi: Công ty của tôi có một trường hợp bị tai nạn lao động, Công ty đã trả toàn bộ chi phí điều trị trực tiếp cho người lao động. Vậy, người lao động có được thanh toán thêm chi phí nào khác theo chế độ BHYT không?
Người lao động được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau:
1. Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Bị tai nạn tại nơi làm việc và trong giờ làm việc bao gồm: Tai nạn xảy ra trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động được phân công; tai nạn trong thời gian ngừng việc giữa
Thưa luật sư, có bạn đọc gửi đến chương trình câu hỏi như sau: “Năm 2015, trên đường đi làm tôi bị ngã xe và được mọi người đưa đến bệnh viện cấp cứu. Trường hợp này của tôi có được coi là tai nạn lao động không?”. Xin luật sư giải đáp thắc mắc trên cho bạn đọc!
Công ty chúng tôi có một công nhân, trong ngày làm việc có đi thăm mộ cha và trên đường đi về công ty bị tai nạn giao thông qua đời. Trường hợp này có được xem tai nạn giao thông là tai nạn lao động không? Hiện tại người này đang nuôi mẹ già 80 tuổi và có 2 con nhỏ. Hồ sơ và chế độ hưởng tử tuất của công nhân này như thế nào?
với Cơ quan Cảnh sát điều tra trong việc khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi vụ tai nạn lao động theo quy định của pháp luật. Theo yêu cầu của Cơ quan Cảnh sát điều tra, Đoàn điều tra tai nạn lao động có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu chuyên môn về an toàn lao động, vệ sinh lao động và các thông tin, tài liệu liên quan khác phục vụ
Pháp luật hiện hành về BHXH quy định điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động khi bị tai nạn đối với người lao động tham gia BHXH bắt buộc trong trường hợp:
- Bị tai nạn tại nơi làm việc và trong giờ làm việc kể cả trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, thời gian chuẩn bị và kết thúc công việc.
- Bị tai nạn ngoài nơi làm việc hoặc
xã hội.
+ Biên bản điều tra tai nạn lao động, trường hợp bị tai nạn giao thông được xác định là tai nạn lao động thì phải có thêm biên bản tai nạn giao thông hoặc biên bản khám nghiệm hiện trường và sơ đồ hiện trường vụ tai nạn giao thông.
+ Giấy ra viện sau khi đã điều trị tai nạn lao động.
+ Biên bản giám định mức suy giảm khả
xã hội.
+ Biên bản điều tra tai nạn lao động, trường hợp bị tai nạn giao thông được xác định là tai nạn lao động thì phải có thêm biên bản tai nạn giao thông hoặc biên bản khám nghiệm hiện trường và sơ đồ hiện trường vụ tai nạn giao thông.
+ Giấy ra viện sau khi đã điều trị tai nạn lao động.
+ Biên bản giám định mức suy giảm khả
. NSDLĐ có các trách nhiệm sau đây:
a) Đóng BHXH theo quy định tại Điều 92 và hằng tháng trích từ tiền lương, tiền công của NLĐ theo quy định tại khoản 1 Điều 91 của Luật này để đóng cùng một lúc vào quỹ BHXH;”
Trong trường hợp của bạn cần phân biệt rõ, NSDLĐ chưa tham gia BHXH cho bạn hay đã tham gia BHXH nhưng còn nợ tiền BHXH.
Trường
Trong trường hợp người lao động có quyền từ chối công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà họ phát hiện có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì có bị coi là vi phạm kỷ luật lao động hay không?