.
Khi áp dụng Điều luật này cần chú ý:
Trường hợp người được điều động biết mình không có đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vẫn thực hiện theo sự điều động thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ theo Điều 202 Bộ luật hình sự nếu thỏa mãn các dấu hiệu khác của
với giá 50 triệu cho việc sửa chữa. Mặc khác chủ xe lại làm Hợp đồng cho một người khác đủ điều kiện thuê xe (người có bằng lái) để nhận tiền bồi thường từ công ty bảo hiểm. Vậy tôi có phải bồi thường không. Tôi có lỗi gì? Và Ông chủ xe có lỗi gì trong việc cho tôi thuê xe? Thiệt hại xảy ra ai phải chịu trách nhiệm? Rất mong nhận được sự tư vấn của
Trong trường hợp người điều khiển phương tiện “không có giấy phép lái xe” thì có xử phạt chủ phương tiện tại điểm đ khoản 5 Điều 30 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP được hay không?
đường bộ thì: Người điều khiển xe mô tô, xe máy không mang theo giấy phép lái xe bị phạt tiền từ 80.000 đồng đến 120.000 đồng; Không có giấy phép lái xe bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng; Không có giấy phép lái xe đối với xe mô tô có dung tích xi lanh từ 175 cm3 trở lên bị phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng.
Ngoài ra, nếu
Tôi đi ôtô ngược chiều, bị xử phạt tước giấy phép lái xe 30 ngày. Tôi muốn hỏi việc xử lý như thế có đúng không? Trường hợp nào bị tước giấy phép lái xe có thời hạn và vĩnh viễn?
Theo Luật Giao thông đường bộ, người lái xe tham gia giao thông phải đủ độ tuổi, sức khỏe quy định tại Điều 60 của Luật này và có giấy phép lái xe phù hợp với loại xe được phép điều khiển do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp.
Điều 59 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định cụ thể các loại giấy phép lái xe và thời hạn sử dụng giấy phép
động lớn làm ảnh hưởng đến sự yên tĩnh trong đô thị và khu đông dân cư.
- Dừng xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi hoặc bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25 m.
- Quay đầu xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt.
- Đi vào đường cấm, khu vực cấm; Đi ngược chiều của đường một chiều, trừ
CMND mới.
Hy vọng rằng sự tư vấn sẽ giúp bạn lựa chọn phương án thích hợp nhất để giải quyết những vướng mắc của bạn. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì xin gửi về báo Đời sống & Pháp luật.
Luật gia Đồng Xuân Thuận
Thưa luật sư, vào ngày 18-4-2015 tôi có vi phạm luật giao thông lỗi đi ngược chiều và bị công an phường tạm giữ giấy phép lái xe và đăng ký xe. Đến sáng 19-4-2015 tôi lên nộp phạt và tôi đã nộp số tiền phạt là 300.000 đồng. Theo tôi được biết thì theo Nghị định 171/2013NĐ-CP thì tôi chỉ bị phạt tiền thôi nhưng công an phường đã đòi tước giấy phép
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm c khoản 4 và khoản 7 Điều 21 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
4. Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
c
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm c khoản 4 và khoản 7 Điều 21 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
4. Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
c
thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a
vụ quản lý người được hoãn chấp hành án. Người được hoãn chấp hành án không được đi khỏi nơi cư trú, nếu không được sự đồng ý của UBND cấp xã hoặc đơn vị quân đội đang quản lý người đó. 3-Cơ quan, đơn vị quân đội quy định tại Khoản 2 Điều này, 3 tháng một lần phải báo cáo việc quản lý người được hoãn chấp hành án với cơ quan thi hành án hình sự công
điều lệ tại Giấy phép kinh doanh là 10tỷ. Vậy, trường hợp trên Công ty B có được coi là doanh nghiệp chấm dứt hoạt động và cơ quan thi hành án xác định việc chưa có điều kiện thi hành?
cư trú sang tỉnh khác thì anh cần có văn bản đồng ý của tòa án đã ra quyết định áp dụng án treo cho anh.
Trường hợp anh được tòa án cho phép thay đổi nơi cư trú, thủ tục xin chuyển hộ khẩu như sau:
Tại Điều 21 Luật Cư trú năm 2006 về thủ tục đăng ký thường trú, người đăng ký thường trú nộp hồ sơ đăng ký thường trú tại cơ quan công an sau đây
như thế nào để lấy lại tài sản hợp pháp của gia đình mình? Trong trường hợp bố mẹ tôi muốn ủy quyền cho tôi giải quyết sự việc này thì cần phải làm những bước nào? Có mẫu đơn ủy quyền nhà đất gì không?... Xin chân thành cảm ơn luật sư và quý website.
chuyển nơi cư trú sang tỉnh khác thì bạn cần có văn bản đồng ý của tòa án đã ra quyết định áp dụng án treo cho bạn.
Trường hợp bạn được tòa án cho phép thay đổi nơi cư trú, thủ tục xin thay đổi (chuyển hộ khẩu) như sau:
Theo điều 21 Luật Cư trú năm 2006 về thủ tục đăng ký thường trú, người đăng ký thường trú nộp hồ sơ đăng ký thường trú tại cơ quan
Năm 2011 bên Công ty chúng tôi đã được Tòa án nhân dân Quận 12 xử thắng kiện trong vụ tranh chấp hợp đồng thương mại và bên phía công ty phải hoàn trả số tiền 500 triệu đồng tiền đặt cọc cộng thêm 500 triệu đồng tiền bồi thường hợp đồng. Tuy nhiên đến nay bên có nhiệm vụ phải thi hành án cho chúng tôi vẫn chưa trả bất cứ tiền gì cho bên công
tháng thứ 7 nhưng 2 bên thoả thuận sẽ chấm dứt hợp đồng và bên công ty phải đóng bảo hiểm, trả lương đầy đủ cho vợ tôi để được hưởng chế độ thất nghiệp (Cty mới trả lương đến tháng 12/2012 và đóng bảo hiểm đến tháng 6/2012). Nhưng công ty không chịu thực hiện như trong biên bản cam kết. Vì vậy vợ tôi có làm hồ sơ kiện lên Toà Án Nhân Dân quận 2. Toà