Gia đình tôi có một mảnh đất ở quê mang tên ông nội tôi, nhưng ông tôi đã mất năm 2004, bà nội tôi cũng đã mất năm 2010 và không để lại di chúc; Xin luật sư cho tôi hỏi những ai được thừa kế mảnh đất trên? (Ông bà tôi sinh được 5 người con, hiện tại thì bố tôi đã mất và sinh được 2 anh em tôi, bác cả tôi cũng đã mất và cũng sinh được 2 người
Em năm nay 25 tuổi, hiện nhà e có một mảnh đất đứng tên Bà Nội của e, khi bà nội qua đời không bao lâu sau ông nội e cũng qua đời và kế tiếp là cha e cũng bệnh qua đời, e sống và lớn lên cùng ông bà nội và cha mẹ từ nhỏ, mấy cô e thì điều có gia đình riêng và ổn định cuộc sống, em thì đi làm xa nhà ở nhà mẹ e sống một mình, giờ e muốn làm lại
quyết tranh chấp đất đai
Các cơ quan có thẩm quyền nhận được yêu cầu khiếu nại, tố cáo về đất, và có nhiệm vụ giải quyết tranh chấp đất đai phải hoàn thành tốt nhiệm vụ theo quy định pháp luật.
Hiện nay, thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai gồm Tòa án nhân dân, chủ tịch ủy ban nhân dân, Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi trường. Trong đó, Bộ
đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường".
Như vậy, giao dịch dân sự giữa cậu chị với vợ chồng chị bị vô hiệu về mặt hình thức. Mặt khác nhà đất là của ông ngoại chị
Xin chào luật sư! Con rất mong nhận được sự tư vấn và giúp đỡ của luật sư. Câu chuyện như sau: Ông bà nội con có 3 người con gái và một người con trai là bố con. Cô 3 của con đã mất lúc mới sinh ra. Còn cô 2 không có gia đình và đang sống với bố mẹ con thờ cúng tổ tiên. Cô út thì có gia đình và được ông nội cho một mảnh đất và hiện tại đã có sổ
Việc xả thải của gia đình ông M là vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật hiện hành thì bạn buộc phải dành lối thoát nước thích hợp cho gia đình ông M.
Bộ luật Dân sự tại Điều 270 quy định về nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc thoát nước thải: “Chủ sở hữu nhà phải làm cống ngầm hoặc rãnh thoát nước để đưa nước thải ra nơi quy
Việc tranh chấp đất đai của hai gia đình đã được UBND xã hòa giải, hai bên ký vào biên bản nhất trí với sự chứng kiến của các thành phần trong xã, huyện và báo cáo được huyện phê chuẩn, được niêm yết công khai tại xã. Hai bên không khiếu kiện, nhưng một bên không chấp hành, mặc dù đã được vận động, thuyết phục. Xin hỏi trong trường hợp trên cấp xã
Trường hợp tranh chấp đất đai gửi lên chính quyền ấp thì thời gian giải quyết là bao lâu? Nếu ấp hòa giải không thành thì chuyển lên xã thời gian là bao lâu? Thời gian cấp huyện giải quyết là bao nhiêu ngày? Mong luật gia trả lời giúp
quan do các bên cung cấp về nguồn gốc đất, quá trình sử dụng đất và hiện trạng sử dụng đất. + Thành lập hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai để thực hiện hòa giải. Thành phần hội đồng gồm: Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND xã là chủ tịch hội đồng; đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn; tổ trưởng tổ dân phố đối với khu vực đô thị; trưởng
Hiện nay gia đình tôi bị gia đình bên cạnh lấn chiếm đất đai, tôi đã viết đơn đề nghị nhiều lần với chính quyền địa phương và các ngành chức năng của huyện giải quyết nhưng các cơ quan có thẩm quyền giải quyết nghiêng về phía người lấn chiếm. Hiện nay tôi không đồng ý với cách giải quyết của các cấp có thẩm quyền (UBND xã, UBND huyện và phòng
Theo Khoản 3, Điều 203 của Luật Đất đai năm 2013, Trường hợp đương sự lựa chọn giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền thì việc giải quyết tranh chấp đất đai được thực hiện như sau:
a) Trường hợp tranh chấp giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết; nếu không
20 năm và thực hiện các nghĩa vụ công dân. Đến năm 2012 ông Phạm E xuống làm thủ tục sang tên thì được biết mảnh đất trên đã được cấp bìa đỏ cho ông Nguyễn Văn A từ năm 1994. Nay ông E làm đơn kiến nghị để được giải quyết. Tuy nhiên đất thì ông A vẫn để cho ông E ở bình thường nhưng ông E làm đơn và yêu cầu ông A xuống giải quyết thì ông A nói ông
.
4. Việc hòa giải phải được lập thành biên bản có chữ ký của các bên và có xác nhận hòa giải thành hoặc hòa giải không thành của Ủy ban nhân dân cấp xã. Biên bản hòa giải được gửi đến các bên tranh chấp, lưu tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp.
5. Đối với trường hợp hòa giải thành mà có thay đổi hiện trạng về ranh giới, người sử
Như bạn nêu thì ông bà để lại 02 mảnh đất và hiện nay 01 mảnh đứng tên người cậu, 01 một mảnh khác đứng tên bà (đã mất) và mẹ bạn. Như vậy, mảnh đất đứng tên người cậu là tài sản riêng của cậu, mảnh đất kia là tài sản chung của bà và mẹ. Trường hợp này theo pháp luật quy định, người cậu vẫn có quyền thừa kế đối với tài sản của mẹ mình (là bà của
thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật, nay được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận là đất không có tranh chấp thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất."
2. Trong trường hợp mua bán, chuyển nhượng quyền sử dụng đất trước ngày 01
chứng nào xác minh được là nguồn gốc của mình, lúc đó buôn bán bằng giấy tay không thể hiện được diện tích. Đến thời điểm này nhà Nội tôi vẫn giữ nguyên hiện trang ban công từ trước đến bây giờ, cho tôi hỏi làm thế nào mới thể hiện được ban công và lối đi phía bên hông thuộc quyền sơ hữu của gia đình Nội tôi. Trong trường hợp này do UBND cấp QSDĐ
Xin kính chào luật sư! Xin luật sư tư vấn trường hợp của tôi như sau. Năm 1966, Nội tôi là Nguyễn Thị Tờ có tiếp nhận mảnh đất khai hoang do bà cố để lại. Thời điểm này bà có đào công sự mật nuôi 4 du kích xã, năm 1968 địch càng quét nên tất cả đã hi sinh. Từ đó nội tôi đã lấp đất chôn hầm lại. Năm 1976 chính quyền thu hồi hầm này và lấy đá xây
ông A kiện ông B là đã lấn chiếm đất 20m2 đất ở. Sau khi cơ quan chức năng đến đo đạc lại hiện trạng sử dụng theo giấy phép xây dựng của 2 ông A và B thì 20m2 đất vườn của ông A trồng lên đất ở của ông B. (ông B vẫn sử dụng giấy phép xây dựng, chưa có GCN QSD đất). 1. UBND huyện Y quyết định thu hồi lại 20m2 đất ở của ông B để giao lại cho ông A là