pháp và đã tạm trú liên tục tại thành phố đó từ một năm trở lên. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản;
2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với
e muốn tham gia đóng BHYT, trước tiên phải làm những thủ tục nào và đến tại đâu để làm hồ sơ.cần đem theo giấy tờ gì ạ.nếu đóng cho nhiều thành viên trong gia đình thì có được giảm phần nào chi phí ko?e nghe nhiều người đóng 621.000đ nghĩa là 4.5% lương cơ bản 1.050.000đ phải ko ạ?nếu ba và mẹ gần 60 tuổi và 55 tuổi thì có được đóng như quy
khẩu vào căn nhà cháu đang ở nhưng giờ họ bán cho cháu nên họ đã chuyển hộ khẩu đến quận khác rồi và cháu đã đăng ký tạm trú tại căn nhà này được 1 năm rồi a.Giờ cháu muốn nhập hộ khẩu vào căn nhà vợ chồng cháu được không ạ. Như vậy vợ chồng cháu cần phải có những giấy tờ thủ tục như thế nào? và làm ở đâu ? thời gian bao lâu. Để được nhập khẩu vào
là bạn muốn bố mẹ bạn được tham gia Bảo hiểm y tế tự nguyện.
Thủ tục tham gia BHYT tự nguyện:
Tờ khai tham gia BHYT TN (mẫu số 01/BHYTTN)
Sổ hộ khẩu (bản photo), trường hợp tạm trú thì kèm bản sao sổ tạm trú (hoặc giấy xác nhận tạm trú do cơ quan công an cấp).
Thẻ BHYT (bản photo) của các thành viên thuộc nhóm đối tượng khác
thanh lý hợp đồng gia công, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
– Cử người đại diện để kiểm tra, giám sát việc gia công tại nơi nhận gia công, cử chuyên gia để hướng dẫn kỹ thuật, sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm gia công theo thoả thuận trong hợp đồng gia công.
– Chịu trách nhiệm về tính hợp pháp về quyền sở hữu trí tuệ của hang hoá
, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng
, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội
, chứng thực chữ ký mà người yêu cầu chứng thực thuộc diện già yếu, không thể đi lại được, đang bị tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù hoặc có lý do chính đáng khác.
2. Khi thực hiện chứng thực phải ghi rõ địa điểm chứng thực; trường hợp chứng thực ngoài trụ sở phải ghi rõ thời gian (giờ, phút) chứng thực.”
Căn cứ theo quy định trên, đối với
Gia đình tôi có một cháu ruột, bố mẹ mất sớm nên tôi nuôi cháu. Cháu hiện đang học tập trung ở trường giáo dưỡng đến tháng 9/2014 thì hết thời hạn. Xin hỏi khi cháu hết thời hạn thì thủ tục nhận cháu là gia đình tôi hay bà nội cháu. Vì hộ khẩu cháu ở cùng bà nội nay đã già và ở địa phương khác. Mong luật gia quan tâm trả lời giúp
sự và mọi giao dịch liên quan tới người này đều phải được xác lập, thực hiện thông qua người đại diện hợp pháp (Điều 21); người bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự thì phải có người giám hộ và mọi giao dịch liên quan đều phải được xác lập, thực hiện thông qua người giám hộ (Điều 22); người bị tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân
pháp luật về bảo hiểm xã hội; Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam.
Trường hợp nghỉ hưu, thôi việc hoặc chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì thôi hưởng chế độ phụ cấp, trợ cấp quy định tại Nghị định số 116/2010/NĐ-CP kể từ ngày nghỉ hưu, thôi việc hoặc chuyển công tác ra khỏi
, trừ các trường hợp sau đây: thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an; đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc; bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù; ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng; chết
Chồng tôi đang chấp hành án tại Trại giam Phước Hòa-Tiền Giang. Tội danh: cướp giật tài sản; trộm cắp tài sản. Tổng thời hạn phạt tù: 3 năm. Bị bắt ngày: 23/04/2009. Vào năm 2010(tôi không nhớ tháng mấy)chồng tôi được giảm 4 tháng. Nay nhờ Luật Sư tư vấn giúp tôi xem vào 30/04/2011 này chồng tôi có được "Tha tù trước thời hạn" hay không.Hoặc có
Chào luật sư: Xin hỏi luật sư một việc như sau. Em ở tp từ năm 2000 em có đăng ký tạm trú tại thành phố tới năm 2012 em có làm sổ đăng ký tạm trú 0 thời hạn sổ màu xanh. tới nay em đã mua đất và làm nhà xong hiện tại em đang sinh sống trên căn nhà của mình có đầy đủ giấy tờ. Vậy cho em hỏi thủ tục nhập hộ khẩu như thế nào a. em đã đủ điều kiện
trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
c) Cán bộ quản lý giáo dục quy định tại điểm a và b nêu trên, bao gồm:
- Hiệu trưởng, Phó hiệu trường, Giám đốc, Phó giám đốc các trung tâm, cơ sở giáo dục và đào tạo.
- Các nhà giáo (bao gồm cả những người đã là Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, Giám đốc, Phó giám
đồng hưởng lương từ nguồn thu hợp pháp không thuộc ngân sách nhà nước.
- Cán bộ quản lý giáo dục quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này bao gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Giám đốc, Phó Giám đốc các trung tâm, cơ sở giáo dục và đào tạo; Các nhà giáo được phân công làm việc tại các phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ của các cơ sở giáo dục và đào
, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người
Em đã tạm trú tại quận 12, TP.HCM được 7 tháng, sau đó em tạm trú tiếp ở quận Tân Phú TP.HCM được 8 tháng. Bây giờ chú em cho em nhập hộ khẩu của chú. Xin hỏi em nhập có được không và thủ tục gồm những gì?
và khoản 2 Điều này bao gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Giám đốc, Phó Giám đốc các trung tâm, cơ sở giáo dục và đào tạo; Các nhà giáo được phân công làm việc tại các phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ của các cơ sở giáo dục và đào tạo hoặc công tác tại các Phòng Giáo dục và Đào tạo.
Còn tại Điều 2 của Nghị định này quy định phạm vi điều chỉnh