Hiện nay bà ngoại tôi có 2 lô đất và có tất cả là 06 người con (4 người đã định cư tại Úc từ lâu, còn lại 2 người con ở Việt Nam). Nay bà ngoại tôi muốn tặng cho dì tôi một lô đất có diện tích là 56m2. Tôi muốn hỏi nếu bà ngoại tôi làm hợp đồng tặng cho có cần có giấy từ chối nhận di sản của những người con còn lại không?
Tôi xin được hỏi như sau: Gia đình chồng tôi có 1 mảnh đất 400m2 do bà nội chồng tôi đứng tên. Bà có 6 người con, 2 trai và 4 gái, bố chồng tôi đã mất và bà ở với mẹ chồng tôi vì bà là dâu trưởng. Mảnh đất này mẹ chồng tôi là người đóng thuế đất mấy chục năm nay. Chú chồng tôi đã được bà cho đất bán đi ở chỗ khác. Mảnh đất hiện tại bà đã tuyên
Bà nội tôi mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Bà để lại tài sản là một mảnh đất, một căn nhà do bà tôi mua lại vào năm 1981 nhưng chưa có sổ đỏ mà chỉ có giấy tờ mua bán viết tay (hiện nay gia đình tôi và gia đình chú đang ở trên đó). Bà tôi có 3 người con gồm: bố tôi (đã mất năm 2009), chú tôi và cô tôi (cô đang sinh sống ở nước ngoài
được tặng không phải là người thừa kế theo di chúc của người để lại di tặng, tuy người được di tặng phải do người lập di chúc định đoạt. Người được di tặng cũng không phải là người được tặng cho, vì hợp đồng tặng cho cả hai bên đều còn sống để thỏa thuận. Người được di tặng có quyền hưởng di tặng từ giao dịch dân sự một bên, thể hiện ý chí của người
.”
Trước tiên cần phải khẳng định rằng: Di tặng không phải là hợp đồng tặng cho, bởi vì hợp đồng tặng cho là sự thỏa thuận giữa các bên: bên tặng cho mà không yêu cầu đền bù và bên được tặng cho đồng ý nhận. Như vậy, chủ thể tặng cho và chủ thể được tặng cho đều còn sống và cả hai bên đều thể hiện ý chí tặng cho tài sản và nhận tặng cho tài sản. Trong
của người lập di chúc.
Sau khi lập di chúc, người lập có thể nhờ người kí làm chứng hoặc có thể thực hiện thủ tục công chứng tại các Phòng Công chứng đang hoạt động hoặc thực hiện thủ tục chứng thực tại UBND địa phương nơi người lập di chúc cư trú.
Tuy nhiên người có thẩm quyền công chứng, chứng thực di chúc phải không thuộc các trường hợp
Ông Khần, cư trú tại thị trấn Q là người nát rượu. Khi uống rượu say thường đánh mắng vợ con, ông đã từng bị chính quyền nhắc nhở, giáo dục vài lần. Người vợ trước không chịu nổi lối sống vũ phu của ông Khần nên đã ly hôn và mang con đi nơi khác sinh sống. Năm 2005, ông Khần kết hôn với cô Dịu, là người goá chồng và đã có con riêng. Sau một thời
Tôi có chị dâu đang có con nhỏ hơn 12 tháng. Vừa qua chị tôi đi làm bị người ta vu oan là ăn cắp tiền và bên công an cũng xác định điều đó. Khi bị vu oan chị tôi đã bị công an tạm giữ từ 18h hôm trước tới sáng ngày hôm sau, khi tạm giữ thì không có giấy tạm giữ và cũng không thông báo cho gia đình biết. Đến 21h cùng ngày có 2 đồng chí công an
Gia đình tôi là người bị hại trong việc ẩu đả tranh chấp đất đai giữa hai gia đình. Tuy việc đánh nhau thương tích không lớn nhưng mâu thuẫn cơ bản của hai gia đình giải quyết chưa xong. Vụ việc này đang được chính quyền xã và ban hòa giải gặp gỡ. Xin hỏi việc hòa giải như vậy có đúng luật không hay vụ việc này phải do công an thụ lý giải quyết?
Ở thôn có các tổ hòa giải giải quyết vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân. Còn ở xã hiện này không còn quy định về ban tư pháp vậy những vụ việc giải quyết thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân xã như hòa giải li hôn, tranh chấp đất đai..... thì thành lập ban như thế nào để hòa giải?
trên) Các luật sư cho tôi hỏi trong trường hợp này công an huyện yêu cầu phải cung cấp giấy chứng thương bản gốc, ko đồng ý giấy chứng thương sao y công chứng hư vậy có đúng hay không? Và trường hợp nếu ba tôi giao giấy chứng thương gốc cho công an huyện, sau này họ bảo mất hoặc nói là chưa nhận thì phải làm sao? Có thể tiếp tục quá trình kiện được
chủ thể đã xác định.
Theo quy định tại Điều 121 Bộ Luật Dân Sự 2005:
“Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”.
Ý nghĩa:
Giao dịch dân sự là căn cứ phổ biến, thông dụng nhất trong các căn cứ làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân
Căn nhà tại đường Lý Thường Kiệt, Q.11, TP. Hồ Chí Minh trước đây do bà nội tôi đứng chủ quyền. Sau đó, bà nội tôi chuyển quyền sở hữu cho ba tôi và cô tôi cùng đứng tên. Nhưng từ trước đến nay chỉ có gia đình tôi sống và có hộ khẩu tại đó. Cô tôi và gia đình ở nhà riêng bên chồng. Hiện nay, nhà tôi bị sập do mục vì xây dựng đã quá lâu. Trong
Tôi là giáo viên tiểu học được UBND huyện ký hợp đồng dài hạn. Tôi có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và được hưởng các chế độ về tiền lương, tiền công như một viên chức. Vừa qua tôi nghỉ sinh con, sau đó theo gia đình chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh sinh sống. Vì thời gian gấp nên tôi không kịp làm các thủ tục để chấm dứt hợp đồng lao động
Tôi là nhân viên văn phòng của một trường cao đẳng công lập. Tôi được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, được xếp lương theo Nghị định số 204/NĐ-CP của Chính phủ và được nâng lương thường xuyên theo định kỳ. Vừa qua tôi làm đơn đề nghị nhà trường chấm dứt hợp đồng lao động để theo chồng vào Đà Nẵng sinh sống và đã được chấp thuận. Vậy tôi có được
Tố cáo và giải quyết tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Vậy người tố cáo được bảo vệ như thế nào?
tiến nhà hàng xóm 8 triệu đồng thì được mang bò về. Số tiền 8 triệu đồng không lớn song gia đình bạn tôi thấy việc gia đình hàng xóm đòi số tiền đó lớn hơn nhiều so với số tài sản bị hỏng thấy rằng việc đền bù không thỏa đáng có dấu hiệu của việc cưỡng ép của ông gia đìnhf hàng xóm, đồng thời có ý định làm đơn kiện vụ việc trên đến cơ quan thẩm quyền
hơn 43 triệu đồng. Lợi dụng chức trách được giao, ông Thanh đã đưa vào danh sách đền bù hộ bà Hường tuy thực tế không bị thu hồi đất nhưng được khai khống để có trong danh sách số tiền đền bù là 5 triệu đồng. Số tiền này được ông Thanh giữ lại cho riêng mình. Không chỉ vậy, trong danh sách đền bù còn có hộ ông Khuông, bị thu hồi đất và đã nhận thanh
ngày song giấy thông báo này ko có mộc của cty. Cty cũng gửi cho e xem 3 thư cảnh cáo vi phạm nội quy cty (mặc dù e chưa hề bị cty xử lý kỷ luật hay cảnh cáo lần nào). Trong buổi họp hôm đó ko có đại diện của công đoàn khu công nghiệp, cty e cũng ko có công đoàn luôn,biên bản ghi lai nôi dung họp chỉ có chữ kí của giám đốc, quản đốc, và 1 số người