Tại Thông tư 08/2013 ngày 31/7/2013 hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và trước thời hạn đối với cán bộ, công, viên chức và người lao động do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành quy định chế độ nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ: Điều kiện và chế độ được hưởng: Đối tượng đạt đủ 2 tiêu
Em tên Hồ Văn Đức. Hiện là cán bộ hợp đồng đang công tác tại Ban quản lý Dự án WB3 tỉnh Quảng Ngãi. Em xin hỏi chương trình nội dung câu hỏi như sau: Thời gian từ ngày 01 tháng 4 năm 2011 tôi ký hợp đồng làm việc và hưởng lương hệ trung cấp với hệ số lương 2,26 tức bậc 3. Cho đến tháng 6 năm 2013 tôi tốt nghiệp đại học, tôi được lãnh đạo ký bổ
quyền quyết định cử đi đào tạo thì kể từ ngày được cấp bằng tốt nghiệp được xếp lương theo trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ mới.
Việc xếp lương khi nâng ngạch công chức thực hiện theo quy định tại Điểm a, Khoản 1, Mục II Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25/5/2007 của Bộ Nội vụ.
Theo đó, trường hợp chưa hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung
Thu hưởng lương khởi điểm hệ số 2,34 và được đóng BHXH. Đến tháng 7/2013, bà Thu chuyển công tác đến Quỹ Bảo lãnh tín dụng tỉnh theo quyết định tiếp nhận của Giám đốc Quỹ, tiếp tục hưởng lương và đóng BHXH theo mức 2.34. Bà Thu đề nghị giải đáp, trường hợp bà sẽ được nâng lương lên bậc 2 vào thời điểm nào, tháng 7/2014 hay tháng 7/2016?
Tiêu chuẩn xét nâng bậc lương
Theo điểm a, điểm c, khoản 1, Điều 1 Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động, thì cán bộ, công chức, viên chức và người làm việc theo chế độ hợp đồng lao
sau đây trong suốt thời gian giữ bậc lương thì được nâng một bậc lương thường xuyên.
– Tiêu chuẩn 1: Được cấp có thẩm quyền đánh giá từ mức hoàn thành nhiệm vụ trở lên.
– Tiêu chuẩn 2: Không vi phạm kỷ luật một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức.
Trường hợp ông Thái Hoàng Ân hiện nay đang làm việc theo hợp đồng lao
Bà Đỗ Thị Hằng (hangtin3k1@…) là công chức cấp xã ở Hà Nội, được tuyển dụng từ ngày 1/7/2010, xếp ngạch 01a.003, bậc lương 1/10, hệ số 2,1, thực hiện chế độ tập sự trong 12 tháng, hưởng 85% lương. Đến ngày 1/7/2011, bà Hằng được bổ nhiệm ngạch chính thức và hưởng 100% lương. Tháng 8/2013, bà Hằng tốt nghiệp Đại học đúng chuyên ngành tuyển dụng
Chế độ nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức do lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ được quy định tại Khoản 1, Điều 3 Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 của Bộ Nội vụ như sau:
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp nếu chưa xếp bậc lương
Tôi hiện đang làm việc hành chính tại 1 trường ĐH. Tháng 11/2010 tôi được nâng lương ngạch cán sự, mã ngạch 01.004, hưởng lương 2.26. Tính theo quy định nâng lương của nhà nước đối với ngạch cán sự (24 tháng nâng lương 1 lần) thì đến tháng 11/2012 lương của tôi sẽ nâng lên 2,46. Tháng 1/2012 tôi nộp bằng Đại học và được nhà trường chuyển sang
gồm những gì, được nghỉ ngày nào, mức đóng BHXH là bao nhiêu tiền…) mà chỉ ghi tóm tắt là “...Theo quy định hiện hành của Nhà nước và của công ty” vì công ty đã có nội quy lao động, Thỏa ước lao động tập thể, các quy chế khác đã được ban hành. Xin ý kiến luật sư về 3 điều công ty chúng tôi đang thực hiện có trái với pháp luật lao động không?
Ông Tâm làm việc tại Phòng Văn hoá - Thông tin (Phú Yên) theo hình thức hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ ngày 15/11/2011, hưởng lương viên chức loại A1, bậc lương 1/9, hệ số lương 2,34. Đến tháng 12/2015, ông Tâm đã có thời gian công tác và đóng BHXH là 50 tháng. Ông Tâm hỏi, trường hợp ông có được nâng lương thường xuyên theo quy
,4 bằng 4,1. Vậy đến 1/7/2014 sắp đến tôi được nâng lương sẽ phải thực hiện như thế nào: 1. Lên bậc 5 của Lễ tân 2 là 4,2+0,4 phụ cấp chức vụ = 4,6 2. Chuyển sang bậc 5 Viên chức A1 Bảng lương chuyên môn nghiệp vụ trong các đơn vị sự nghiệp theo nghị định 204 đồng thời chuyển lên bậc 6 là 3,99 + 0,4 phụ cấp chức vụ = 4,39.
Chào luật sư! Luật sư cho tôi hỏi trường hợp của tôi như sau liệu có được nâng lương thường xuyên không. Tôi ra trường và đi dạy học năm 2006, đến 2009 tôi đã được áp ngạch đại học và bậc lương của tôi hiện tại là bậc 2 hệ số 2,67. đến năm 2012 tôi được thuyên chuyển sang ngành Thống kê (Vẫn được tính thời gian công tác từ năm 2006) Tuy nhiên
trả lương, do đó, tất cả những trường hợp ký hợp đồng không xác định thời hạn từ năm 2012 trở đi không được xét nâng lương như các viên chức được Nhà nước hưởng lương (đã biên chế). Tôi đã tìm hiểu, nhưng vẫn chưa hết băn khoăn, và chưa hiểu hết được ý nghĩa của các Thông tư, Nghị định.
Gia đình của bị đơn có ở tại địa phương, các con đi làm nơi xa. Trưởng công an xã đến nhà yêu cầu vợ chồng ông cung cấp nơi ở và làm việc của các con để nguyên đơn khởi kiện ra tòa nhưng gia đình không chịu cung cấp điều này gia đình bị đơn đúng hay sai? Làm thế nào để nguyên đơn biết được nơi cư trú của các con trong gia đình bị đơn? Công an
khi sửa đổi hồ sơ, Bạn nộp lại hồ sơ tại BPMC và thực hiện theo trình tự như lần nộp đầu tiên.
Thành phần hồ sơ, bao gồm:
1. Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh.
2. Dự thảo Điều lệ Công ty.
3. Danh sách thành viên góp vốn
4. Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hoặc chứng thực của cơ quan cấp) của một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân hợp
khi sửa đổi hồ sơ, Bạn nộp lại hồ sơ tại BPMC và thực hiện theo trình tự như lần nộp đầu tiên.
Thành phần hồ sơ, bao gồm:
1. Giấy đề nghị Đăng ký doanh nghiệp;
2. Dự thảo Điều lệ Công ty;
3. Danh sách thành viên công ty;
4. Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực:
- Giấy CMND (hoặc Hộ chiếu) còn hiệu lực đối với thành viên là cá
khi sửa đổi hồ sơ, Bạn nộp lại hồ sơ tại BPMC và thực hiện theo trình tự như lần nộp đầu tiên.
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
1.1. Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh.
1.2. Dự thảo Điều lệ Công ty.
1.3. Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hoặc chứng thực của cơ quan cấp) của một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp còn hiệu lực của chủ
doanh nghiệp đặt trụ sở.
Đối với trường hợp Nhà đầu tư Nhật Bản, khả năng cấp phép còn phụ thuộc vào lộ trình mở cửa thị trường của Việt Nam theo Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản ký năm 2008.
b. Khả năng tài chính, vốn đầu tư của dự án, cơ sở vật chất và nguồn nhân lực phục vụ cho việc thực hiện Dự án đầu tư tại Việt Nam
2
Trường hợp bạn hỏi chúng tôi xin trích dẫn Điều 186 của Bộ Luật lao động ( Luật Số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012)
“ … Điều 186. Tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
1. Người sử dụng lao động, người lao động phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp và được hưởng các chế độ theo quy định của pháp