Bán tài sản cầm cố, thế chấp trong pháp luật dân sự được quy định như thế nào? Xin chào anh chị Thư Ký Luật! Em có một thắc mắc, rất mong nhận được câu trả lời từ quý anh chị. Anh chị cho em hỏi: Bán tài sản cầm cố, thế chấp trong pháp luật dân sự được quy định như thế nào? Em xin chân thành cám ơn!
Căn cứ Điều 22 Luật đấu thầu 2013 quy định về chỉ định thầu như sau:
1. Chỉ định thầu đối với nhà thầu được áp dụng trong các trường hợp sau đây:
a) Gói thầu cần thực hiện để khắc phục ngay hoặc để xử lý kịp thời hậu quả gây ra do sự cố bất khả kháng; gói thầu cần thực hiện để bảo đảm bí mật nhà nước; gói thầu cần triển khai ngay để
) , nay ông mất thì số tiền đó xử lý như thế nào, bác tôi nói do đồng sở hữu nên ông tôi mất thì số tiền đó thuộc về bác tôi. Vậy xin luật sư cho biết tôi có được chia thừa kế đối với số tiền đó không?
Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng được quy định tại điều 147 Bộ luật Hình sự như sau: " Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt
- Tại Điều 20 Hiến pháp 2013 quy định: Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
- Ðiều 604 Bộ luật dân sự 2005 quy định: "Người nào do
Xử lý hành vi vu khống, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác như thế nào? Tôi năm nay 37 tuổi làm việc trong ngành quản lý đất đai, bản thân tôi được giao nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ của dân từ nơi tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ của Uỷ ban nhân dân gửi qua văn phòng, thu thập xử lý thông tin,trong thời gian quy định về quy trình xử lý hồ sơ nếu
riêng có của mình trong đó tập quán là một điển hình. Trong quá trình sinh sống, lao động sản xuất và thiết lập giao dịch dân sự, nhiều chuẩn mực ứng xử của cộng đồng dân cư, của một dân tộc, của một khu vực địa lý nảy sinh và được chấp nhận như một hiện tượng không thể loại bỏ.
Cháu chào luật sư Xin luật sư giải đáp thắc mắc cho cháu với về vấn đề chia tài sản khi ly hôn: Cụ thể như sau Bạn cháu trước khi kết hôn có một sở hữu một mảnh đất mang tên bạn cháu, sau khi kết hôn thì hai vợ chồng bạn ấy xây một ngôi nhà ba tầng lên mảnh đất đó. Nhưng giờ đây hai vợ chồng bạn ấy làm thủ tục ly hôn. Vậy thì số tài sản gồm có
Trang vốn là sinh viên của một trường cao đẳng ngành du lịch có quen với anh Trần Phước Hà, 25 tuổi, một anh chàng làm quản lý nhà hàng. Chuyện tình giữa hai người kéo dài trong khoảng thời gian hơn 3 năm suốt từ khi Trang đi học ở Sài Gòn cho đến khi cô ra trường rồi đi làm tại một công ty du lịch. Khi đến với Hà, Trang vô cùng cảm phục chàng
Xin các luật sư tư vấn cho em. Em có cho một người mượn 30tr đồng nhưng nay đã bỏ trốn. Có viết giấy nhưng giấy này là giấy xin việc chứ k phải giấy vay tiền. Vậy em có thể kiện người đó tội " lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản công dân" hay không? Dựa trên điều luật nào để có thể kiện người đó. Và hình phạt của người đó phải chịu nếu như bị
Em có 1 đứa e nó bị dính tới 1 vụ trộm cắp cây kiểng tổng trị giá tài sản là 8 triệu đồng tình hình là đứa e của e trong lúc bị bắt đã chạy trốn thoát khỏi hiện trường 2 đứa còn lại bị bắt giữ và tạm giam tới nay đã ra toàn.. Người thụ lý hồ sơ vụ án đó có nhờ công an ở địa phương đi bắt e của e nhưng do nó đi làm show dựng sân khấu nên không
nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp
chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc không giao nộp cho cơ quan có trách nhiệm tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng, cổ vật hoặc vật có giá trị lịch sử, văn hoá bị giao nhầm hoặc do mình tìm được, bắt được, sau khi chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc cơ quan có trách nhiệm yêu cầu được nhận lại tài sản đó theo quy định
tôi về nhà cha mẹ ruột ở đến năm 2015 thì hai vợ chồng chính thức ly hôn. Khi tòa xử cho hai vợ chồng ly hôn thì tài sản chung là căn nhà được chia đôi, do anh tôi mất hết sức lao động nên 2 con do chị dâu nuôi dưỡng. Đến nay anh tôi muốn bán căn nhà để lấy tiền trị bệnh thì chị dâu có hành vi cản trở là ra giá căn nhà cao hơn giá thực tế rất nhiều
Xử lý trường hợp tài sản thi hành án dân sự có giá trị lớn hơn tổng số tiền được thi hành án được quy định như thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Hương, đang sống và làm việc tại Đồng Nai. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Vừa rồi, tôi có được bàn giao một căn nhà ở Nhơn Trạch- là tài sản thi hành
Em là Nam, em muốn nhờ các anh chị tư vấn giúp em về ly hôn không chia tài sản. Bố mẹ em ly thân từ năm 1986 đến nay. Hiện gia đình em có một nhà ở quê do ông bà nội cho và 1 nhà khác ở thành phố Việt Trì. Thời gian mua mảnh đất trên khoảng năm 1984-1985. Năm 2003 bố em đã nộp đơn ly dị với mẹ em và chia tài sản là bố em phân chia nhà ở quê