Tôi là người Việt Nam có quốc tịch Hoa Kỳ, kết hôn với người Việt Nam. Hiện nay vợ tôi vẫn sinh sống và làm việc tại Việt Nam và muốn nhận đứa cháu trai 13 tuổi, gọi vợ tôi bằng dì ruột làm con nuôi. Làm ơn cho tôi biết thủ tục và giấy tờ cần thiết để vợ tôi nhận con nuôi? Xin chân thành càm ơn.
cũng đồng ý vì đó là đất của gia đình nên đo thế cũng vậy.Nhưng Không thấy đia chính mới tiến hành làm bất kỳ 1 thủ tục hay có bất kỳ hành động nào ( Vẫn giữ quyết định đình chỉ xây dựng ). Trong thời gian này nhà chú em 2 tuần nay cứ rình thứ 7 chủ nhật (xã không làm việc) là lại gọi thợ đến xây dựng. Thấy vậy gia đình cũng gọi cho xã và thanh tra
Việt Nam nữa không? Trường hợp bạn trai tôi đã từng li dị thì có cần sao y và hợp pháp hóa lãnh sự giấy li hôn này không? Hộ chiếu của bạn trai tôi có cần dịch không?
1. Pháp luật quy định như thế nào về việc tổ chức giao người được tạm đình chỉ thi hành án phạt tù cho Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi người đó cư trú? 2. Trường hợp người được tạm đình chỉ đã hết thời gian một năm tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù với lý do là lao động duy nhất, nhưng người đó vẫn phải nuôi 2 con nhỏ lớn hơn 36 tháng tuổi, không
cổ phần có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.
Sau quá trình của thủ tục phá sản, nếu bị tuyên bố phá sản thì thứ tự phân chia tài sản được quy định tại Luật phá sản như sau:
“Điều 54. Thứ tự phân chia tài sản
Trường hợp Thẩm phán ra quyết định tuyên bố phá sản thì tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã được phân chia theo thứ
xác minh. Chi phí cần thiết khác quy định tại điểm c khoản 3 Điều 37 Luật Thi hành án dân sự bao gồm: Chi phí họp bàn cưỡng chế do Chấp hành viên tổ chức họp với các cơ quan liên quan trước khi tiến hành cưỡng chế. Chi phí cưỡng chế trong trường hợp không thu được tiền của người phải thi hành án. Các khoản chi phí thực tế cho việc áp dụng biện pháp
đi bệnh viện và không có tiền đóng viện phí nên đi ra ngoài điện thoại hỏi mượn, khi vào thì người nhà anh cảnh sát đã đến rất đông, anh tôi sợ nên trốn về nhà, Còn tài xế khi vụ việc xảy ra xuống xe la với người dân xung quanh là anh tôi dành lái với hắn và thì trốn mất. Sáng hôm sau, anh tôi cùng chủ xe qua đầu thú ở công an Huyện nơi xảy ra Tai
việt đức, hiện tại đã làm phẩu thuật song, chân trái của chị e bị gãy thành 3 đoạn, suy giảm sức khỏe, gia đình người lái xe liên tục gọi điện đe dọa gia đình em, và gia đình người gây tai nạn thì đã đưa tiền cho bên công an để lấy xe gia mà không báo cho gia đình em biết, Vậy trong trường hợp này, gia đình em cần phải làm gì, làm như thế nào, và
vấn trường hợp của mẹ em trách nhiệm dân sự và hình sự (phòng cảnh sát và lái xe giờ lái xe đã bị đuổi việc do đang trong thời gian hơp đồng) đối với gia đình em là thế nào? Mức bồi thường là bao nhiêu? Mẹ em là lao động chính do bố em mất 15 năm gia đình em có 4 chị em đã trên 18 tuổi có công việc và bà nội 81 tuổi ở cùng (bố e là con trưởng
đường bộ theo quy định tại Điều 202 BLHS. Nếu người lái xe ô tô của gia đình bạn đi đúng phần đường, đúng làn đường, đúng tốc độ, làm chủ tốc độ và có chú ý quan sát thì không bị xử lý hình sự. Còn nếu vi phạm dẫn đến hậu quả vụ tai nạn trên thì mới bị xử lý hình sự.
Việc uống rượu, không đội mũ bảo hiểm của các thanh niên đi xe máy chỉ là vi phạm
thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình.
3. Khi mức bồi
ở chân. Trong khi em được người dân đưa đi cấp cứu thì có lực lượng công an đến giải quyết.nhưng người gây tại nạn lại người cùng xóm với em và bạn em. Con rể người gây tai nạn là lực lượng dân phòng, nên xin giải quyết nội bộ gia đình, mà không hề được sự đồng ý của em. Mà người bạn em đi cùng lại tự kí vào biên bản cam kết không khiếu nại, mà em
Bố tôi và bác tôi tham gia giao thông, điều khiển xe máy trong tình trạng bình thường không có rượu bia trong người. Bác tôi lái xe, bố tôi ngồi sau. Đang lưu thông trên đường thì có 1 xe tải và 1 xe máy đi ngược chiều, chiếc xe tải vượt xe máy nên đã đánh lái sang trái và lấn sang đường ngược chiều, cùng lúc đấy cửa chắn đằng sau xe tải bật ra
Tôi xin nhờ luật sư tư vấn về 1 vụ việc như sau: “Vào hồi 9 giờ tối anh trai tôi có uống rượu (nồng độ cồn vượt mức quy định đã có cảnh sát giao thông kiểm tra hiện trường lập biên bản) đã đâm cùng chiều vào 1 người đàn ông 57 tuổi đang đi bộ cùng vợ, người đàn ông đã tử vong, gia đình tôi đã thành khẩn đến xin tạ tội với gia đình bị hại, tham
một người đi bộ trên đường. Sau vụ tai nạn, người đụng tôi và người bị tôi đụng đã bỏ đi. Do tôi bị thương nặng nên được đưa đến bệnh viên Đa Khoa Sài Gòn để điều trị. Vụ việc đã được công an giao thông đến giải quyết. Tính đến ngày hôm nay thì xe của tôi đã bị giam 16 ngày kể từ ngày xảy ra tai nạn. Vậy cho tôi hỏi, đến khi nào thì tôi mới được nhận
nghiệp đó giao cho.
Trường hợp không chứng minh được các điều kiện trên thì xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp này theo Điều 623 Bộ luật Dân sự 2005, Mục III Nghị quyết 03/2006/NQ – HĐTP, ngày 07/08/2006 hướng dẫn áp dụng quy định của Bộ luật Dân sự 2005 về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra (phương tiện
tài sản. Còn người kia, mượn tôi 6 lượng vàng SJC (có biên nhận mượn tiền) và thực tế tôi vì giúp đỡ bạn bè trong lúc khó khăn cũng không lấy lãi, hạn trả là 30 ngày. Nhưng đến hơn 6 tháng vẫn không trả và có thái độ thách thức mặc dù tôi rất tế nhị và chưa bao giờ có hành động hay lời nói gì xúc phạm bạn mình. Đến lúc tôi không thể kềm lòng nữa và
kê biên với giá thấp bằng 1/3 giá Uỷ ban tỉnh quy định như thế có đúng pháp luật không? 3) Gia đình tôi có được hưởng giá trị thực tế của khối tài sản di sản thừa kế của bố tôi để lại nằm trong khối tài sản chung của bà A mà toà đã giao cho bà A quản lý như nội dung bản án trên không? 4) Chi cục Thi hành án huyện Đông Triều ra quyết định triệu tập