Theo quy định, không phải chỉ để lại trong sổ chính mà là muốn tách thửa, diện tích sẽ tách hoặc diện tích còn lại sau khi tách phải đủ hạn mức ( khu vực bạn là 300m2) nghĩa là sổ nào cũng phải trên 300m2. Đất thổ mộ thì đương nhiên không được giao dịch. Tuy nhiên đây là kết quả giải quyết tranh chấp chứ không phải là giao dịch mới thực hiện nên
thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật, nay được Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận là đất không có tranh chấp thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.
Trường hợp của bạn chuyển nhượng vào năm 2006, trong khi đất chưa được cấp giấy chứng nhận nên
Tôi mua đất và nhà theo Hợp đồng chuyển nhượng sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất vào ngày 27/8/2007 nhưng chưa sang tên đổi chủ. Xin hỏi hiện giờ hợp đồng đó còn hiệu lực hay không, hay phải công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo luật hiện hành?
chứng minh khác. Việc thỏa thuận sẽ được lập thành 2 văn bản, mỗi bên giữ 1 bản...
Như vậy, trong trường hợp của bạn, bạn có thể liên hệ với văn phòng Thừa phát lại để thực hiện hoặc liên hệ với luật sư số điện thoại 0918.477636 để được tư vấn cụ thể thêm.
nhưng có sổ hộ khẩu khác) nên yêu cầu tôi về văn phòng công chứng làm giấy ủy quyền để người con trong hộ khẩu ủy quyền cho người mẹ. Nhưng phòng công chứng lại yêu cầu làm lại hợp đồng chuyển nhượng. Vây tôi phải làm sao trong trường hợp này?
Xin luật sư cho hỏi là hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã được bên mua, bên bán ký tên và công chứng thì bên mua có được làm thủ tục thế chấp tại các tổ chức tín dụng không? (trong trường hợp bên mua chưa nhận được giấy chứng nhận quyền sư dụng đất của bên bán). Trong trường hợp chỉ với hợp đồng chuyển nhượng mà bên mua được làm thủ
Kính gửi Luật sư Liên! Gia đình xin nhờ các luật sư tư vấn để giải quyết một việc như sau: Hiện nay gia đình tôi muốn thực hiện thủ tục chuyển nhượng một mảnh đất cho người khác, đồng thời chuyển mục đích sử dụng từ đất vườn tạp sang đất ở, tuy nhiên khi gia đình tôi đến làm thủ tục thì cán bộ hướng dẫn nói là vì mảnh đất của gia đình đề nghị
tay và không làm thủ tục chuyển nhượng theo quy định của pháp luật. Hiện tại ông A và bà B đang ở với người cháu ruột tên là D. Nay ông D viết đơn gửi tại UBND xã đòi lại đất mà ông A và bà B đã bán cho ông C với lý do có công nuôi dưỡng ông bà. Vậy việc ông D viết đơn trên có đúng không, căn cứ theo các quy định nào để UBND xã trả lời cho ông D?
mẫu này không nhất thiết phải đi mua).
Sau khi có ý kiến xác nhận của UBND phường (xã) nơi tọa lạc lô đất, đối tượng đến nộp tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất TP.Pleiku, địa chỉ 59 Đinh Tiên Hoàng-TP.Pleiku (nếu cấp huyện chưa có Văn phòng này thì nộp tại Phòng Tài nguyên và Môi trường) để được kiểm tra thông tin nghĩa vụ nộp thuế trong
không có quy định nào đề cập đến tuổi tối thiểu hay tối đa để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Điều 21, Bộ Luật dân sự 2005 quy định: Người chưa đủ sáu tuổi không có năng lực hành vi dân sự. Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.
Ngoài ra, theo quy định của pháp luật
trường hợp này, cha bạn cũng có quyền làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đối với khu đất tái định cư do nhà nước cấp. Nếu không muốn phải nhiều lần liên hệ với cha bạn trong việc thực hiện các thủ tục liên quan đến mảnh đất này thì gia đình có thể yêu cầu cha bạn lập văn bản ủy quyền, ủy quyền cho mẹ bạn toàn quyền quyết định các vấn đề liên quan (làm
với trường hợp đã được cấp Giấy chứng nhận hoặc đã đăng ký mà có thay đổi sau đây:
a) Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất
Do nội dung ông trình bày chưa rõ 3 thửa đất của 3 hộ liền kề ông mua thêm năm 1990 là thửa đất ở hay đất nông nghiệp, có giấy tờ về quyền sử dụng đất hay không, nguồn gốc của 3 thửa đất nêu trên nên Sở Tài nguyên và Môi trường không có cơ sở trả lời gia đình cụ thể.
Diện tích đất ở được công nhận đối với hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rất khó khăn vì không còn nguyên hiện trạng, gia đình đã làm hồ sơ từ mấy năm nhưng không được giải quyết. Vậy xin được hỏi xem việc giải phóng đền bù như vậy có đúng không và cách thức để gia đình tôi làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho phần đất còn lại như thế nào? Tôi xin chân thành cảm ơn.
Để đẩy nhanh tiến độ và cơ bản hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vào năm 2005 theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Sở Tài nguyên và Môi trường đã tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Chỉ thị số 16/2004/CT-UB ngày 28/6/2004 về việc triển khai thi hành Luật Đất đai năm 2003, chỉ đạo UBND các cấp phải lập dự án, bố trí kinh phí thực hiện
Hai bên mua bán đất giấy tay, ngoài giấy tờ nói trên người sử dụng đất không có giấy tờ gì khác. Trường hợp này muốn đăng ký xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì thủ tục như thế nào?
nhưng Nhà nước đã cắt phần lộ giới QL 1A là 27m (tính từ tim đường QL1A); cắt 11m (tính từ chân đường sắt). Theo tôi được biết thửa đất của gia đình tôi có trước khi có lộ giới đường QL và đường sắt. Nhưng tôi không hiểu tại sao UBND huyện Phú Lộc lại làm như vậy, cơ sở đâu?. Hiện nay có chủ trương cấp đổi giấy CNQSDĐ, thứ nhất, gia đình tôi có được
Tôi tên là Trần Văn Lộc, hiện thường trú tại số nhà 10/33, đường Thánh Gióng, phường Tây Lộc, thành phố Huế. Gia đình tôi đang sử dụng thửa đất số 76, tờ bản đồ số 08, phưòng Tây Lộc, diện tích theo bản đồ là 193 m2. Hiện trên thửa đất có hai ngôi nhà của tôi và ông Dương Sinh đang sinh sống. Nguyên thửa đất đó trước đây do mẹ tôi là bà Trần
Năm 1980 gia đình được hợp tác xã cấp đất thổ cư. Đến năm 1993 gia đình tôi làm nhà ở. Hằng năm gia đình tôi nộp thuế nhà đất đầy đủ. hiện trên sổ sao kê hợp tác xã số thữa và diện tích tôi đang sữ dụng có đầy đủ. Nhiều lần tôi làm đơn đến UBND Huyện xin được cấp GCNQSDĐ nhưng vẫn chưa được giải quyết. Vậy tôi phải làm gì?