xin hỏi : Với thời gian làm công việc như vậy là 3 năm 7 tháng như vậy, công việc của tôi trước đây có tính là công việc nặng nhọc độc hại dành cho nghề Viễn thông bưu chính hay không, và thời gian như vậy được tính như thế nào khi tôi nghỉ hưu (Ví dụ tôi muôn nghỉ hưu lúc 58 tuổi (Tôi sinh 01/05/1958) có bì trừ phần trăm nghỉ hưu trước tuổi hay
Bà Vũ Thị Anh Thư (vtathu.qni@...) trúng tuyển vào công chức từ ngày 1/7/2013. Khi đó bà Thư đã có bằng thạc sĩ và được xếp lương vào bậc 2/9, hưởng 85% lương tập sự với hệ số 2,67. Từ tháng 4/2008 - 4/2013, bà Thư có thời gian công tác và đóng bảo hiểm xã hội (BHXH). Ngày 16/7/2014, bà Thư nhận được quyết định của cơ quan về việc sửa đổi quyết
phải ghi chức danh như thế nào? 3. Công nhân bảo dưỡng Tại điểm 3 và 4, mục I (phần Cơ khí – luyện kim) trong Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm kèm theo quyết định số 1629/LĐTBXH – QĐ – ngày 26 tháng 12 năm 1996, có liệt kê các tên nghề, công việc : “Hàn điện, hàn hơi”, “Mài thô kim loại” và tại điểm 7, mục III (phần cơ khí
Nãng, tôi vào thành phố Hồ Chí Minh sống và học nghề, đồng thời làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh và chuyển hộ khẩu vào Tp. HCM từ năm 1993 cho đến nay. Vậy cho hỏi những giấy tờ nào tôi cần phải bổ xung ? Tôi hiện có giấy thu hồi hộ chiếu, quyết định trả về Sở LĐ-TBXH Quảng Nam-Đà Nẵng và thông báo trả về Phường Hòa Cường của Sở Lao Động - Thương
Bà Nguyễn Thị Phúc Loan (phucloan73@...) là giáo viên một trường THCS thuộc thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, hưởng lương bậc 5, hệ số lương 3,34, phụ cấp thâm niên nhà giáo mức 12% Vừa qua bà Loan xin chuyển công tác về Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hòa Thành (Tây Ninh). Khi làm thủ tục, Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Tân Uyên đã chấm dứt
quyết các chế độ chính sách tại đơn vị cũ đối với viên chức;
+ Bản sao sổ bảo hiểm xã hội được chốt đến thời điểm đề nghị chuyển công tác.
đ) Quy trình tiếp nhận viên chức
- Tờ trình đề nghị của sở, ban, ngành; đơn vị sự nghiệp thuộc UBND thành phố hoặc UBND quận, huyện (theo Phụ lục số XIII) gửi Sở Nội vụ (kèm theo hồ sơ của cá nhân đề
nhất 05 năm trước khi đến tuổi nghỉ hưu theo Luật Bảo hiểm xã hội;
4. Có phẩm chất đạo đức, hoàn thành các nhiệm vụ được giao hoặc có thành tích tại đơn vị cũ và không trong thời gian bị kỷ luật, bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành án phạt tù, cải tạo không giam giữ, quản chế, đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại cấp xã hoặc đưa vào
Theo quy định tại Điều 42 Bộ luật Lao động năm 2012 thì, nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật:
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng
Ông Trần Khắc Danh hỏi: Trường hợp doanh nghiệp đã ký hợp đồng mùa vụ với người lao động và tiếp tục ký tiếp hợp đồng lao động xác định thời hạn lần thứ nhất, vậy, căn cứ theo Bộ luật Lao động, doanh nghiệp có được phép tiếp tục ký hợp đồng lao động có xác định thời hạn lần thứ 2 không? Tại Điều 166, 167 của Bộ luật Lao động về người cao tuổi
Tôi là lao động nữ, HĐLĐ không xác định thời hạn, năm nay 50 tuổi, có thời gian công tác và tham gia BHXH hơn 20 năm và có thời gian làm nghề nặng nhọc độc hại (gác chắn đường ngang tại tỉnh Ninh Thuận) là gần 20 năm. Đến tuổi 50, công ty thông báo chấm dứt HĐLĐ với tôi theo khoản 4 điều 36 và khoản 2 điều 187 Bộ Luật Lao động vì đủ điều kiện
Khi chấm dứt hợp pháp HĐLĐ, NLĐ được hưởng các quyền lợi sau:
+ Được nhận sổ lao động. Được hưởng quyền lợi về bảo hiểm xã hội theo quy định.
+ Được trợ cấp thôi việc nếu đã làm việc từ đủ 12 tháng trở lên, với mức mỗi năm làm việc là nửa tháng lương cộng phụ cấp lương (nếu có).
+ Được thanh toán các quyền lợi doanh nghiệp còn nợ và các
Tôi làm việc ở công ty A từ tháng 12-2006 đến hết tháng 5-2013 thì xin nghỉ việc. Trước khi thôi việc, tôi có báo trước cho công ty 1 tháng và công ty đã đồng ý cho tôi thôi việc theo luật lao động, nhưng trong quyết định lại không nói rằng tôi được hưởng trợ cấp thôi việc. Đến gần đây, tôi mới biết về quyền được hưởng trợ cấp thôi việc khi
làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc.
3. Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền
Ở xã miền núi nơi tôi sống vẫn còn tình trạng một số hộ dân lén lút trồng cây thuốc phiện, mặc dù các hộ dân này đã được chính quyền địa phương giáo dục nhiều lần, có người đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này, chính quyền xã đã hỗ trợ giống cây trồng để làm ăn, ổn định sản xuất nhưng họ vẫn tiếp tục lén lút trồng cây thuốc phiện. Để
Ông ngoại của ông Nguyễn Hữu Nghĩa (TP. HCM) là liệt sĩ, có 3 người con trai và một người con gái. Từ trước đến nay 1 người con trai của ông ngoại được hưởng trợ cấp hàng tháng và chế độ BHXH. Ông Nghĩa hỏi, trường hợp liệt sĩ có nhiều con thì những người còn lại sẽ được hưởng chế độ như thế nào?
các chủ thầu không chấp thuận ý kiến của tôi; và có những thái độ thách thức pháp luật. Đến năm 2007 thì có 2 cháu bé 1 trai, 1 gái khoảng 7,8 tuổi đã rơi xuống nước chết tại hầm đất này. Xung quanh hầm nơi các chủ thầu lấy đất không có hàng rào bảo vệ hay một biển báo nguy hiểm nào để cảnh báo mọi người. Đất được đào thẳng đứng từ trên
trọng tài .để luật sư dễ hiểu tôi coppi bài báo nói về chuyện này như sau: Ngày 19/9, lực lượng công an tỉnh Đắk Nông đã bắt quả tang hơn 50 đối tượng đang tham gia tổ chức đá gà cá độ tại địa bàn thôn 9, xã Kiến Thành, huyện Đắk R’lấp (tỉnh Đắk Nông). Tại hiện trường, lực lượng chức năng đã thu giữ hơn 120 triệu đồng tiền mặt, 49 con gà đá, 7 chiếc xe
Tháng 9 năm 2013 em được UBND huyện giao cho UBND xã kí kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn áp dụng hệ số 2,34 phụ cấp gồm:khu vực, thu hút, đặc biêt, chế độ gồm: BHXH, bao hiểm y tế. Tuy nhiên đến tháng 01 năm 2014 UBND xã đơn phương bảo em ký lại hợp đồng mà yêu cầu em ko được hưởng phụ cấp nữa mà em không biết lý do (do mới đi làm
Thư luật sư! 1) Tôi không phân biệt được sự khác nhau giữa thang lương và bảng lương, tác dụng của thang lương và bảng lương. Xin luật sư giải thích giúp. 2) Có phải thang lương và bảng lương dùng để xác định các khoản trích theo lương (bảo hiểm xã hội, y tế, KPCĐ, BHTN)? 3) Xin luật sư cho biết mối quan hệ giữa lương thực tế và thang bảng