cho em thôi việc. Trong quá trình làm việc em không hề bị kỷ luật hay khiển trách gì hết. (công ty nhỏ, chỉ có 10 người). Luật sư cho em hỏi là nếu công ty tự ý cho em thôi việc mà không thông báo trước cho em 30 ngày thì công ty phải bồi thường cho em như thế nào? Và nếu đã thông báo mà em vẫn chưa tìm được việc thì công ty sẽ phải bồi thường cho em
Người lao động xin vào doanh nghiệp đầy đủ hồ sơ theo quy định (kể cả khám sức khỏe). Doanh nghiệp nhận người lao động vào thử việc, sau đó do nhu cầu công việc làm thử, đòi hỏi khám chuyên sâu, doanh nghiệp yêu cầu người lao động khám thêm một số nội dung. Xin hỏi luật sư, chi phí khám do người lao động tự trả hay doanh nghiệp trả? Văn bản nào
Tôi làm việc tại một công ty ở khu công nghiệp Sông Mây từ tháng 12-2012. Khi vừa vào làm, công ty trên không ký kết hợp đồng lao động (kể cả đợp đồng thử việc) và có giữ bằng tốt nghiệp đại học của tôi (có giấy biên nhận, chữ ký của giám đốc). Ðến tháng 7-2014, tôi xin nghỉ việc do làm việc căng thẳng. Khi đó, tôi đã yêu cầu công ty trên hoàn
thoại là chấm dứt công việc của tôi: cụ thể là công việc sẽ do ông đảm trách, tôi không cần phải vào văn phòng vào ngày hôm sau và tiền lương sẽ chuyển khoản vào tài khoản của tôi sau đó. Ngày 5-8-2014, tôi đến văn phòng tuy nhiên máy vi tính và phòng làm việc của tôi đã bị khóa. Theo thông tin tôi biết, công ty đã thông báo với mọi người là tôi đã
Tôi vào làm thì công ty ký hợp đồng lao động thời hạn 1 năm, trong đó, thời gian thử việc từ 2-6 đến 1-8-2014. Vừa rồi, ngày 10-8 giám đốc viết mail sẽ họp đánh giá vào ngày 11, sau cuộc họp thì đánh giá không đạt và đưa ra đề xuất sẽ chấm dứt hợp đồng vào 18-8 (tôi chưa đồng ý ký vào biên bản đánh giá). Như vậy công ty có vi phạm luật không vì
Tôi ký hợp đồng lao động có thời hạn 1 năm với công ty, khi hợp đồng hết thời hạn tôi và công ty tiếp tục kí 1 hợp đồng 1 năm nữa. Khi hợp đồng kí kết lần thứ hai hết, tôi vẫn tiếp tục đi làm nhưng không thấy công ty có ý kiến gì. Tuy nhiên, hôm 29/2 vừa rồi tôi có nhận được thông báo từ công ty buộc tôi thôi việc. Theo như tôi được biết, nếu
HĐLĐ nhưng trong thời gian làm việc cho cty tôi đã ký rất nhiều hồ sơ công việc của cty (như: biên bảng nghiệm thu công việc, hồ sơ thanh toán tạm ứng công trình..vv) như vậy có chứng minh được tôi đã từng làm việc cho cty và cty đã sử dụng lao động không có hợp đồng không, như vậy tôi sai hay cty sai và tôi phải làm sao? Kính mong luật sư tư vấn!
lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 33
Thứ nhất, trường hợp Công ty bạn được quyền tạm thời chuyển chị T làm công việc khác so với hợp đồng lao động.
Khoản 1, Điều 31 Bộ luật lao động quy định: “Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh
không được làm khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động
1. Giữ bản chính giấy tờ tuỳ thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động.
2. Yêu cầu người lao động phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động.
Điều 22. Loại hợp đồng lao động
1. Hợp đồng lao động phải được giao
Kính chào BHXH tỉnh Đắk Lắk. Hôm nay em có thắc mắc muốn được BHXH tỉnh giải thích giúp, như sau: Vợ em hiện đang là giáo viên trên địa bàn tỉnh, vào biên chế tháng 04/2014. Nay vợ em đang mang thai và dự sinh vào giữa tháng 02/2016, như vậy tính theo luật BHXH vợ em sẽ được nghỉ 06 tháng sau khi sinh. Mà trong sáu tháng đó có trùng lặp với 02
cần lập biên bản kiểm tra và đơn xin cấp GCNQSD đất cho tôi là 200 m2 đát ở nông thôn và 217 m2 là đất cây lâu năm khác. Sau khi làm đầy đủ thủ tục tại xã tôi mang nộp tại VPĐK QSD đất huyện, thì VPĐK QSD đất huyện trả lời tôi là phải nộp 50% tiền sử dụng đất để cấp GCN QSD 200 m2 là đất ở, vì giấy tờ mua bán viết tay là đất vườn. VPĐK QSD đất huyện
ào luật sư . Tigôn lại làm phiền luật sư lần nữa rồi. Theo tư vấn của luật sư thì ti gôn phải khởi kiện ra tòa để chia tải sản theo thừa kế nên ti gôn đã nhờ bạn giới thiệu cho mình một luật sư gần nhất để bào chữa cho mình khi ra tòa. Nhưng họ đòi 30triệu và tiền nộp án phí ,tiền đóng 0,5 số tài sản. Nhưng ti gôn không có tiền đành đưa đơn đến
hòa giải ở cơ sở trong xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của thôn, làng, bản, ấp, cụm dân cư; hỗ trợ tài liệu, phổ biến pháp luật phục vụ hoạt động hòa giải ở cơ sở cho cá nhân có uy tín trong gia đình, dòng họ, cộng đồng dân cư tham gia hòa giải ở cơ sở;
b) Phối hợp với UBMTTQVN cấp xã hướng dẫn Ban công tác Mặt trận phối hợp với trưởng
bản hòa giải thành theo quy định tại khoản 2 Điều 24 của Luật này gồm các nội dung sau:
a) Căn cứ tiến hành hòa giải;
b) Thông tin cơ bản về các bên;
c) Nội dung chủ yếu của vụ, việc;
d) Diễn biến của quá trình hòa giải;
đ) Thỏa thuận đạt được và giải pháp thực hiện;
e) Quyền và nghĩa vụ của các bên;
g) Phương thức
Theo quy định tại Điều 24 Luật Hòa giải ở cơ sở, hòa giải thà nh là trường hợp các bên đạt được thảo thuận. Các bên có thể thỏa thuận lập văn bản hòa giải thành gồm các nội dung chính sau đây:
- Căn cứ tiến hành hòa giải;
- Thông tin cơ bản về các bên;
- Nội dung chủ yếu của vụ, việc;
- Diễn biến của quá trình hòa giải
Ông Phong là hòa giải viên thôn K, cho biết, tại địa phương có trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình ông Khánh và ông Khang. Trường hợp này đã được Ủy ban nhân dân xã hòa giải thành, tuy nhiên qua thực địa lại có thay đổi hiện trạng về ranh giới. Ông Phong đề nghị cho biết quy định của pháp luật trong trường hợp này như thế nào để tư vấn
trên 600 người nhưng chua bao giờ được một giấy mời đi dự tập huấn về BHXH ,tôi kiến nghị bên BH cần xem xét vấn đề này , quá trình tập huấn giúp cho DN làm tốt hơn và cơ quan BH có thể tiếp nhận những ý kiến phản hồi đóng góp của các DN , cũng như các Dn có có cơ hội chia sẻ với nhau trong cv. 3.Cơ quan BHQLC nhất là cán bộ thu cần xem lại thái đọ
đối với trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 31 của Luật này.
2. Trường hợp lao động nữ đi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý, người lao động thực hiện biện pháp tránh thai theo quy định tại khoản 1 Điều 37 của Luật này phải có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội đối với trường hợp điều trị ngoại