Trách nhiệm quản lý cải tạo đô thị được quy định tại Điều 45 Nghị định 37/2010/NĐ-CP về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị. Cụ thể như sau:
Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố thuộc tỉnh, thị xã, thị trấn có trách nhiệm:
- Tổ chức điều tra, đánh giá thực trạng về điều kiện hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng
Các trường hợp ưu tiên đưa vào kế hoạch cải tạo đô thị được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Thế Vinh, hiện tôi đang sinh sống và làm việc tại Kiên Giang. Có thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp. Cụ thể là các trường hợp ưu tiên đưa vào kế hoạch cải tạo đô thị được quy định như thế nào
tác động tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường; đề xuất hệ thống các tiêu chí bảo vệ môi trường để đưa ra các giải pháp quy hoạch không gian, kiến trúc và hạ tầng kỹ thuật tối ưu cho khu vực quy hoạch;
+ Đề ra các giải pháp cụ thể giảm thiểu, khắc phục tác động đến môi trường đô thị khi triển khai thực hiện quy hoạch;
+ Lập kế hoạch
500 m2 có quy hoạch chi tiết 1/500 đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;
+ Công trình sửa chữa, cải tạo, lắp đặt thiết bị bên trong công trình không làm thay đổi kết cấu chịu lực, không làm thay đổi công năng sử dụng, không làm ảnh hưởng tới môi trường, an toàn công trình;
+ Công trình sửa chữa, cải tạo làm thay đổi kiến trúc mặt
.1. Hai năm liên tục (tính cả năm đề nghị khen thưởng) hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, trong thời gian đó có 02 sáng kiến được công nhận và áp dụng hiệu quả trong phạm vi cấp cơ sở.
1.2. Năm trước liền kề thời điểm đề nghị khen thưởng Bằng khen của Tổng liên đoàn đã được tặng Bằng khen của Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố, Công đoàn ngành Trung ương
Công ty sản xuất sản phẩm thùng thư để xuất khẩu qua Nhật Bản (thùng thư được sản xuất từ linh kiện mua của nhà cung cấp trong nước và linh kiện do công ty sản xuất). Trong quá trình vận chuyển, một số linh kiện (tấm thép) gắn vào thùng thư bị trầy xước dẫn đến sản phẩm bị lỗi và khách hàng yêu cầu công ty cung cấp một số linh kiện để thay thế
phận in như khuôn in (bát chữ), trục lăn và các bộ phận in khác của nhóm 84.42; máy in khác, máy copy (copying machines) và máy fax, có hoặc không kết hợp với nhau; bộ phận và các phụ kiện của chúng.
- Khi phân loại hàng hóa cần tham khảo các quy định sau:
+ Sáu (6) quy tắc tổng quát giải thích việc phân loại hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất
Công ty là doanh nghiệp thương mại có vốn đầu tư nước ngoài. Công ty TNHH TOA Việt Nam (TOA, là Doanh nghiệp chế xuất (EPE). Công ty TNHH UMC Việt Nam (UMC là Doanh nghiệp chế xuất (EPE). TCV dự định nhập khẩu MÁY HÀN LINH KIỆN BẢN MẠCH (01 SET) đã qua sử dụng từ TOA và bán lại cho UMC.
với nước ngoài quy định:
“Điều 2. Quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu
1. Thương nhân không có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (dưới đây gọi tắt là thương nhân) bao gồm:
a) Doanh nghiệp được thành lập theo Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, Luật Đầu tư;
b) Hộ kinh doanh cá thể được thành lập, đăng ký kinh doanh theo Nghị định số 43
cơ quan sinh dục ngoài) hoặc răng và niêm mạc miệng với mục đích chính là để làm sạch, làm thơm, thay đổi diện mạo, hình thức, điều chỉnh mùi cơ thể, bảo vệ cơ thể hoặc giữ cơ thể trong điều kiện tốt”.
Theo định nghĩa trên, nước giặt nếu được sử dụng và tiếp xúc trực tiếp với cơ thể con người sẽ được xem là sản phẩm mỹ phẩm nên thuộc phạm vi điều
thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc
1. Đối với thương nhân là doanh nghiệp Việt Nam:
a) Doanh nghiệp có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc và có kho thuốc đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt bảo quản thuốc” (GSP) được nhập khẩu trực tiếp và nhận uỷ thác nhập khẩu thuốc thành phẩm, …;
...
2. Đối với thương nhân là doanh nghiệp có
kiện và phạm vi của tổ chức, cá nhân tham gia xuất khẩu, nhập khẩu thuốc, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc
1. Đối với thương nhân là doanh nghiệp Việt Nam:
a) Doanh nghiệp có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc và có kho thuốc đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt bảo quản thuốc” (GSP) được nhập khẩu trực tiếp và nhận uỷ thác nhập khẩu
chất cấm xuất khẩu, hoặc xuất khẩu có điều kiện, cần có Giấy phép ... hiện nay được điều chỉnh bởi các văn bản sau:
+ Hoá chất cấm xuất khẩu
a) Hóa chất độc Bảng 1 được quy định trong Công ước cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ, sử dụng và phá hủy vũ khí hóa học và Phụ lục số 1 ban hành kèm theo Nghị định số 100/2005/NĐ-CP ngày 03 tháng 8 năm
nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác”.
Căn cứ Điều 2 Thông tư số 08/2013/TT-BCT ngày 22/04/2013 của Bộ Công Thương quy định:
“Điều 2. Phạm vi thực hiện hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ được tiến hành các hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt
Căn cứ Điều 2, Điều 3 và Điều 4 Nghị định 108/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 của Chính phủ quy định:
“Điều 2. Đối tượng áp dụng
Nghị định này áp dụng đối với tổ chức, doanh nghiệp trực tiếp tham gia hoặc có liên quan đến hoạt động sản xuất, nhập khẩu sản phẩm an toàn thông tin mạng và cung cấp dịch vụ an toàn thông tin mạng tại Việt Nam
Chúng tôi có lô hàng nhập máy móc từ bên Hàn quốc về VN (Nhập A12):
1. Cẩu trục giàn trượt trên thanh đế cố định, dùng trong nhà xưởng. Điện áp 220v, sức nâng không quá 3 tấn, và phụ kiện kèm theo (tay điều khiển có dây điện gắn liền với mô tơ, ....)
2. Máy đóng gói tự động (dùng để đai thùng catton) Mã MK-DBA130A. Độ căng dây
trực tiếp với thuốc
1. Đối với thương nhân là doanh nghiệp Việt Nam:
a) Doanh nghiệp có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc và có kho thuốc đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt bảo quản thuốc” (GSP) được nhập khẩu trực tiếp và nhận uỷ thác nhập khẩu thuốc thành phẩm,…;
...
2. Đối với thương nhân là doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp
Chúng tôi có ký hợp đồng xuất khẩu lô hàng bàn ghế đan tre mây cho đối tác bên Nhật. Nhưng công ty chúng tôi chỉ thương mại, không có trực tiếp sản xuất hàng hóa. Do yêu cầu phải xin C/O nên chúng tôi mong tư vấn:
1/ Làm thủ tục hải quan xuất khẩu, công ty tôi hay nhà máy sản xuất sẽ làm thủ tục xuất khẩu?
, hoạt động hòa giải ở cơ sở theo quy định tại Điều 4 của Luật này hoặc không có điều kiện tiếp tục làm hòa giải viên do bị xử lý vi phạm pháp luật.
- Trường hợp thôi làm hòa giải viên quy định tại khoản 1 Điều này thì tổ trưởng tổ hòa giải đề nghị Trưởng ban công tác Mặt trận phối hợp với trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố làm văn bản đề nghị Chủ
chức, hoạt động của tổ hòa giải và kiến nghị Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã để đề nghị Ủy ban nhân dân cấp xã kiện toàn tổ hòa giải.
Trên đây là nội dung câu trả lời về tổ hòa giải cơ sở. Để hiểu rõ và chi tiết hơn về vấn đề này bạn có thể tìm đọc và tham khảo thêm tại Luật hòa giải ở cơ sở năm 2013.
Trân trọng!