Gia đình tôi có 4 người con trai, tôi là con út sống chung với cha mẹ. Năm 1958 gia đình tôi cùng khai hoang đất rừng để canh tác nông nghiệp. Anh thứ 6 khai hoang 30.000m2; anh thứ 8 khai hoang 15.000m2; anh thứ 9 khai hoang 10.000m2; tôi và ba tôi khai hoang 30.000m2 và ba tôi đứng tên được UBND cấp giấy quyền sử dụng đất. Nay ba mẹ tôi đã
cháu dì, ba là cháu rễ, và anh em cháu là cháu gái cháu trai. Xin hỏi luật sư là mẹ cháu có được quyền thừa kế tài sản của bà hay không? Nếu được thì cần phải làm gì để có thể sang tên sổ đỏ qua cho mẹ Chân thành cảm ơn luật sư!
Cha tôi có 1 căn nhà do cha tôi đứng tên, chú tôi không có nhà nên cha tôi cho ở nhờ tử năm 1998 đến năm 2005 cha tôi đột ngột qua đời, lúc đó tôi ở nước ngoài lao động, tôi mới gửi tiền về để mẹ tôi ra ngân hàng lấy lại giấy chứng nhận để làm lại thừa kế, chú tôi mới nói với mẹ tôi để chú tôi đi làm dùm cho nhưng khi mẹ tôi hỏi thì mới biết
qua đời. Người con nuôi của dì 2 trở về chăm sóc dì 2 và thay đổi di chúc của dì 2 lấy lại mãnh đất mà dì 2 đã làm di chúc cho em. Em phải làm như thế nào để đòi lại phần thù lao của mẹ em đã chăm sóc dì 2 của em 10 năm qua.
Trước kia cha mẹ tôi có miếng đất. Cha mẹ tôi có 7 người con, tất cả sống trên khu đất đó, từ năm 2005, cha mẹ tôi đã tách thửa cho mỗi người và đóng thuế đất riêng nhưng chưa làm chủ quyền. Hiện cha mẹ tôi đã mất, người anh cả được nhượng quyền đứng tên khu đất để giữ giấy tờ và sổ đỏ. Bây giờ các anh em tôi muốn tách chủ quyền riêng nhưng
ở đã được anh con trai - cháu nội của ông em bán đi Khi ông ngoại em qua đời thì mẹ em sống với bà ngoại và ở trên mảnh đất thứ 2. Năm 1992 bà ngoại em qua đời. Toàn bộ tiền thuế liên quan đến mảnh đất này vẫn do mẹ em đóng cho đến nay. Cho em hỏi quyền thừa kế theo pháp luật đối với mảnh đất bà ngoại em ở thuộc về những ai và cần làm những thủ tục
Kể từ ngày tòa án thụ lý đơn ly hôn thì họ có còn là vợ chồng hay không? Hai vợ chồng A, B có 2 con là M và N. Người chồng là A đi xuất khẩu lao động và chung sống với chị H như vợ chồng và có 1 đứa con là K. Khi về nước, anh A làm đơn ly hôn với chị B, tòa đã thụ lý. Nhưng 1 tháng sau đó, A bị bệnh và qua đời để lại di sản cho M, H, K. Vậy chị
biệt lớn được xác định là trên 90.000.000 đồng. Còn với quy định tại điều 322 BLHS 2015 thì thu lợi trên 50.000.000 đồng đã xác định tăng nặng xử lý theo khoản 2 BLHS với mức hình phạt cao nhất lên đến 10 năm tù.
Thời điểm các đối tượng được xét xử chắc chắn diễn ra sau ngày 01/07/2016 nên sẽ áp dụng BLHS 2015 để xét xử. Nên hình phạt căn cứ vào
Tôi có vay của một số người khoảng 9 tỷ với lãi suất từ 7,5 đến 9%/tháng. Do làm ăn thua lỗ nên tôi không còn khả năng trả tiền lãi đều đặn, đến nay thì tôi không còn khả năng chi trả nữa. Tôi có một mảnh đất nhưng đã chuyển cho một chủ nợ (để trừ nợ) và họ đã hoàn thành thủ tục sang tên trên giấy chứng nhận. Nay, các chủ nợ phát đơn khởi kiện
Thứ nhất, xác định thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia thừa kế
Bố bạn mất từ năm 1984, cho đến nay (năm 2015) là 31 năm, đã hết thời hiệu khởi kiện về chia thừa kế.Mẹ bạn mất năm 2002, đến nay cũng quá 10 năm để yêu cầu chia di sản. Điều 645 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định “Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận
Cậu em có 3 người vợ, 2 người thứ nhất đã ly hôn. Cậu em vừa qua đời, nhưng không để lại di chúc. Tài sản cậu em để lại là một căn nhà (được ông ngoại em chuyển cho cậu lúc còn quan hệ vợ chồng với người vợ thứ nhất) và một miếng đất (được xây khi đang có mối quan hệ vợ chồng với người vợ thứ 2). Cậu em có 3 người con trai, mỗi đứa là con của
Tôi xin được tư vấn cho trường hợp của tôi như sau: Sổ đỏ đất đứng tên bố chồng tôi, năm 2002 bố chồng tôi mất, năm 2003 mẹ chồng tôi làm sang tên sổ đỏ đất sang tên mẹ chồng tôi, năm 2006 mẹ chồng tôi sang tên cho chị gái chồng tôi. Chồng tôi là con trai duy nhất hoàn toàn không biết sự việc. Xin hỏi việc mẹ chồng tôi sang tên cho con gái tài
lại di chúc, di sản sẽ được chia cho người thừa kế theo pháp luật của chồng. Ðiều 676 Bộ luật Dân sự quy định về người thừa kế theo pháp luật như sau:
- Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
+ Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
+ Hàng
Hưng chết ngay sau đó. Trước khi chết anh Hưng có di chúc bằng miệng trước sự chứng kiến của nhiều người là để lại toàn bộ tài sản cho 4 người là: Trung, Ngân, Oanh và ông Hải - là bác của Hưng). Chị Hoàn khi tỉnh lại không muốn chia tài sản cho ông Hải. Xin hỏi: 1) Trong trường hợp ông Hải nhận thừa kế thì số tài sản sẽ như thế nào? 2) Trong trường
vợ bạn chết mà không để lại di chúc, việc phân chia di sản thừa kế của vợ bạn sẽ theo quy định của pháp luật về thừa kế. Cụ thể là, theo quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự 2005 thì hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Như vậy, đối với di sản thừa kế của vợ bạn, bạn, cha
Anh trai tôi đã mất hiện tại tài sản còn lại là nhà và đất ở. Trước khi anh trai mình kết hôn ba mẹ mình có cho anh một thửa đất, làm sổ đỏ anh đứng tên. Sau khi kết hôn có làm nhà trên thửa đất đó. Giờ anh tôi mất đột ngột không có di chúc để lại tài sản. Người vợ muốn gia đình mình làm thủ tục sang tên cho chị ấy. Gia đình tôi không chấp nhận
Bố tôi mất và không kịp để lại di chúc. Xin hỏi, làm thế nào để mẹ tôi có thể bán được ngôi nhà và có thể yêu cầu các anh chị tôi ký vào văn bản phân chia di sản thừa kế của mỗi người.
chia di sản sau khi người để lại di sản qua đời, nếu không có di chúc thì di sản sẽ được phân chia theo pháp luật cho những người thừa kế theo pháp luật. Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết (điểm a khoản 1 điều 676 bộ luật dân sự – BLDS). Những người thừa kế này được
Bác em 86 tuổi, độc thân. Ông hiện có căn nhà đang nhờ người bà con làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đất. Ông có ký một văn bản thoả thuận được văn phòng thừa phát lại chứng nhận việc đồng ý cắt một phần đất cho người làm giấy tờ này sau khi người này làm xong sổ hồng Do tuổi cao ông có ý định lập uỷ quyền và di chúc cho em
Gia đình tôi ở cùng bố mẹ chồng. Bố chồng tôi đã mất, còn mẹ chồng già yếu. Mẹ chồng tôi muốn di chúc để lại căn nhà cho chúng tôi thì cần những thủ tục gì? Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố chồng tôi.?