Gia đình em hiện đang rất băn khoăn về vấn đề tài sản thừa kế, nên em muốn hỏi anh chị cho em vài ý kiến. Chuyện như sau: Ông bà nội em có 4 người con (3 trai,1 gái) , trong đó có 1 người là con riêng của bà nội với chồng trước. Ông bà em có một căn nhà. Trước đây thì cả 4 người con đều ở chung. Sau này mọi người lập gia đình thì anh cả của bố
Xin hỏi: Ông A sinh năm 1930, chết năm 1994 để lại tài sản 16020m2 đất (không để lại di chúc). Đến nay đã hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế, nhưng vợ con ông yêu cầu UBND xã làm văn bản phân chia di sản thừa kế. Trong trường hợp này di sản đã thành tài sản chung của các đồng thừa kế. Vậy có làm văn bản phân chia di sản không?
Vì một số lý do, tôi đã vượt biên sang nước ngoài làm ăn nhiều năm. Tuy nhiên, tôi không hoàn toàn cắt đứt liên lạc với gia đình. Tôi vẫn liên lạc với em trai tôi. Hiện nay, tôi đã bị trục xuất về nước và phát hiện em trai tôi đã yêu cầu Tòa án tuyên bố là tôi đã chết. Tòa án ra quyết định tuyên bố tôi đã chết và cho em tôi thừa kế 2 mảnh đất
UBND thị trấn và Phòng tài nguyên môi trường huyện. UBND thị trấn đã hòa giải nhưng bà A không đồng ý chia đất cho tôi, mà bảo rằng bố tôi đã cho bà A từ khi còn sống ( nói miệng ). Nay tôi muốn chia phần di sản của bố tôi để lại thì phải làm như thế nào? Tôi được biết đã hết thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế. Nhưng nếu khởi kiện yêu cầu chia
Mẹ tôi có 01 người con riêng. Bố tôi có 02 người con riêng. Tôi là con chung của hai người và chỉ có 01 người con riêng của bố tôi là ở cùng với bố mẹ tôi từ khi anh ấy được 6 tuổi đến nay đã được 14 năm. Bố tôi mất cách đây được 3 năm. Mẹ tôi hiện đang trong tình trạng nguy kịch sợ cũng không qua khỏi. Hiện bố và mẹ tôi có 01 ngôi nhà mang tên
( diện tích nhà 5m*30m).Năm 2006 ông tôi qua đời và di chúc đã được đọc . hiện giờ bố tôi muốn thực hiện di chúc thì bố tôi được hưởng 2m*30m đất thổ cư hay là 2m*30m căn nhà cấp 4 này .
phần đất nêu trên cho anh B (con cả). Trong quá trình niêm yết văn bản trong 30 ngày trước khi chứng thực, UBND xã nhận được đơn yêu cầu của tập thể 10 chủ nợ của anh C (con út) yêu cầu không chứng thực văn bản trên với lý do hiện anh C thiếu nợ họ số tiền 500 triệu đồng và không có khả năng trả nợ, việc anh C từ chối không nhận phần di sản trên
phân chia di sản theo luật định, trong đó: 2 người đồng ý nhận di sản; 1 người nói không nhận di sản, không tranh chấp nhưng kí tên chuyển quyền thì không kí, 4 người còn lại đồng ý chuyển di sản thừa kế của họ qua cho mẹ tôi. Thêm một vấn đề nữa, ông bà tôi cho ba mẹ tôi đất này, nhưng từ xưa đến giờ ba tôi đều khai là đất hộ gia đình nên xuất hiện
không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm
Bố mẹ em có một ngôi nhà rộng 400m2. Nay bố mẹ em đã mất không để lại di chúc. Em muốn hỏi khi chia thừa kế thì những người con hiện đang ở trong chính căn nhà đó từ trước có được chia nhiều hơn những người con đã trưởng thành và chuyển ra ngoài sinh sống không?
Bạn có thể thực hiện theo cách đó để đảm bảo đủ điều kiện về diện tích và kích thước thửa đất theo quy định được phép tách thửa.
Nghị định số 43/2014 của Chính phủ, tại Điều 29 về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với trường hợp thửa đất có diện tích nhỏ hơn diện tích tối
Tôi có trường hợp như thế này: Gia đình tôi có 5 anh chị em khi cha mẹ tôi mất có để lại 01 căn nhà, anh em tất cả đều đã ở riêng, chỉ có vợ chồng người em út sống chung với cha mẹ và vẫn ở căn nhà tổ từ đó đến giờ. Nhưng nay người con của ông anh thứ 3 đòi về căn nhà này ở, thậm chí nó còn đòi bán nhà để chia vì cha mẹ nó đều đã mất. Vậy xin
Gia đình tôi đang tranh chấp về nhà cửa, nhờ luật sư tư vấn dùm! Ba mẹ tôi có mua 1 căn nhà, co 3 người con. Khi mẹ tôi mất. Cha tái hôn, có 1 người con (cùng cha khác mẹ). Sau này ba tôi mất năm 2009, căn nhà ba tôi đứng tên Hiện nay người mẹ kế đòi chia tài sản căn nhà ấy Xin hỏi luật sư nên chia thế nào?
Đối với trường hợp 1 căn nhà đã có chủ quyền nên có thể khởi kiện tại Tòa án, thời hiệu khởi kiện 10 năm kể từ thời điểm phát sinh quyền thừa kế.
Trường hợp thứ hai, UBND có thẩm quyền giải quyết vì đất đai chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
Việc định giá là cần thiết thì nguyên đơn có quyền yêu cầu Tòa án hoặc cơ quan
thuận với gia đình về việc cấp sổ đỏ khi UBND thực hiện (có thể đề nghị UBND huyện cấp tách sổ ngay từ đầu).
- Trường hợp đất kê khai không có phần của người chồng thì phía bạn có thể đề nghị chia phần tương đương với giá trị đóng góp của người chồng trong việc khai hoang. Nội dung này nếu gia đình không thống nhất được thì tòa án là cơ quan thẩm
Gia đình tôi có hai chị em gái. Bố đã mất từ lâu, chỉ còn mẹ nay đã già yếu và bị lẫn. Nên chị em tôi có thỏa thuận căn nhà hiện nay của mẹ tôi sau này sẽ do chị thừa hưởng và quản lý, không được bán lại cho bất cứ ai. Vậy nếu khi mẹ tôi mất, tôi có cần làm giấy khước từ di sản thừa kế không? Nếu lỡ sau này chị tôi bán nhà, tôi có quyền ngăn cản
để giải quyết vụ án ly hôn theo thủ tục chung. Cần chú ý là trong trường hợp sau khi quan hệ vợ chồng đã được xác lập họ mới thực hiện việc đăng ký kết hôn, thì quan hệ vợ chồng của họ vẫn được công nhận kể từ ngày xác lập (ngày họ bắt đầu chung sống với nhau như vợ chồng), chứ không phải là chỉ được công nhận kể từ ngày đăng ký kết hôn”.
Nghĩa
dựa trên thời gian chiếm hữu theo điều 247 Bộ luật dân sự năm 2005 thì thời hạn để xác lập quyền sở hữu đối với bất động sản là 30 năm (chiếm hữu ngay tình không có căn cứ pháp luật), tuy nhiên trong trường hợp này của bạn sẽ không thể đạt được quyền sở hữu, sử dụng theo hình thức này vì hiện tại các bác, dì của bạn đang gây khó dễ và đang tranh chấp
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một mảnh đất. Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?