Tôi chưa dăng ký kêt hôn vơi vợ tôi.2 người tôi sông chung vơi nhau có dc 1 dứa con .nhưng bay giờ vợ tôi bắt con đi về quê.vợ tôi đã làm gấy khai sinh con tôi là họ vợ tôi.nhưng giấy chưng sinh là có tên tôi.nhưng tại sao về quê lại làm giấy khai sinh dược..nhưng vợ tôi làm nghề không dàng hoàng .nhưng bây giờ tôi muốn dành quyền nui con tôi
ổn định và thời điểm đất bắt đầu sử dụng ổn định đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất không có giấy tờ trước ngày 15/10/1993. Liệu tôi có thể dùng "Biên lai thu thuế nhà, đất" đóng ngày 21/11/1994 có chứng minh được nguồn gốc đất trước ngày 15/10/1993 không? Tôi xin chân thành cảm ơn.
trả được nợ. Số tiền vay đã chi tiêu cho việc sinh hoạt, mua sắm của gia đình. Vậy tôi muốn hỏi tôi phải làm gì để bảo vệ tài sản chính đáng của mình? Liệu tôi có làm đơn ra công an nhờ giám định tuổi hợp đồng được không?
Theo phản ánh của bà Phạm Thị Thanh Nhàn, bà đã đến Ngân hàng BIDV để tìm hiểu về gói vay 30.000 tỷ đồng. Với mức thu nhập và nhà ở mà bà Nhàn dự kiến mua, ngân hàng đã đồng ý chấp thuận hồ sơ, tuy nhiên khả năng vay được vẫn chưa chắc chắn, điều kiện để được vay rất khó. Ngân hàng yêu cầu các thành viên trong hộ gia đình theo hộ khẩu phải cam
Địa phương tôi đang có nhiều ý kiến về công nhận gia đình văn hóa. Thực tế có nhiều gia đình cán bộ hẳn hoi nhưng lại không chấp hành những quy định tại địa phương song vẫn được công nhận gia đình văn hóa. Rất mong luật gia nêu rõ cho bạn đọc hiểu về tiêu chuẩn danh hiệu gia đình văn hóa
kè và bồi thường. Chủ đất liền kề đã nói là: “tôi chặt cây lớn là tốt rồi, đất tôi muốn làm gì thì làm, anh ko có quyền yêu cầu tôi xây bờ kè và bồi thường” Xin hỏi luật sự, chủ đất liền kề nói đúng không? Nếu sai thì có văn bản pháp luật nào về vấn đề trên không? Chân thành cám ơn quý luật sư.
Ngày xưa ông bà nội sinh được 6 người con, 3 trai 3 gái, bố tôi là con trai cả, Bố tôi mất sớm, ở dưới bố tôi là các chú, 1 chú đi làm rồi lấy vợ ở Hà Nội giờ chú tôi cũng đã mất. Chú còn lại ở nhà cùng với ông bà nội tôi. Lúc Ông bà nội tôi còn sống có mở 1 con đường chung để đi vào 2 nhà, nhà Bố tôi và nhà chú, khi bố tôi mất ông bà tôi chuyển
Ngày 15/11/2004 tôi có mua 1 mảnh đất có diện tích 1114 m2 đã qua UBND phường xác nhận, có hợp đồng mua bán đầy đủ. Tuy nhiên do không có đủ tiền nên sau đấy tôi đã trả lại cho bên mua 1 nửa vào năm 2005. Nay tôi muốn làm thủ tục cấp GCNQSD đất cho phần đất trên của tôi. Trong hợp đồng không ghi rõ đất ở, đất TCLNK. Phần đất tôi mua được thể
về trợ cấp thân nhân liệt sĩ, kể cả lúc Ba và chú tôi còn sống. Mấy năm trước ngày 27/7 thì còn có quà (không có tiền) nhưng 2 năm nay thì không. Gia đình tôi có liên hệ với Ủy ban xã thì họ trả lời là mẹ tôi không thuộc hàng thừa kế thứ nhất nên không được hưởng gì. Nếu có thì Cô tôi mới được hưởng. Vậy nhờ luật sư tư vấn giúp.
em muốn được chính quyền địa phương cấp sổ đỏ. Tuy nhiên, do nhiều năm đi làm xa nhà, những liên phiếu thu tiền đất của chính quyền đã bị mất. Năm ngoái gia đình em có liên hệ với 1 anh phụ trách về địa chính của xã, anh này có nói là trong sơ đồ địa chính có gia đình nhà em, nhưng anh này lại không tìm được bất cứ giấy tờ gì liên quan đến việc mua
về nơi ở mới hiện nay. (tại thời điểm năm 1990 các chị tối đã đi lấy chồng, chỉ còn chị thứ bảy đi công tác nhưng không cắt khẩu) Nay Bố mẹ tôi đã già ý nguyện muốn để phần đất cho hai anh em nhưng các chị tôi có ý kiển muốn Ông bà bán đi một phần để cho các con gá gọi là lộc của Bố mẹ. Tôi xin hỏi luật sư tư vấn xem: 1. Các chị tôi làm thế có đúng
Nay mẹ em muốn chuyển đổi QSDĐ của mảnh đất được cho riêng nhưng ông bà không chịu, ông bà đồng ý cho xây dựng và không kiện tụng. Nếu nhà em sử dụng mảnh đất cho riêng để làm vườn liệu sau này ông bà có quyền đòi lại hay không? Nhà em có thể chuyển đổi QSDĐ của mảnh đất cho riêng (chỉ chuyển đổi thành đất nông nghiệp không cần thổ cư) từ giấy viết
như trên, đất của nông trường bàn giao cho xã, bác đơn khiếu nại của cha tôi. Trong khi đó, nhân dân khu vực gần đó, cùng sinh sống thời kỳ đó xác nhận là đất của cha tôi và có họp dân ấp, nhân dân đồng ý trả lại đất cho cha tôi. (không có chứng thực của xã) * Nhân chứng duy nhất là ông ấp trưởng đã chết. * Xin hỏi các luật sư giúp đỡ: - Cha tôi có
lại. khoảng 1 năm sau bà ấy về nước tự ý cắt bỏ khoá cửa nhà tôi và don vao sinh sống bất hợp pháp trên mảnh đất đó. Gia đình tôi yêu cầu dọn ra thi ko đi còn kéo bon xã hội đen cờ bạc nghiện hút đến đó sống ( Bà ấy không phai la người của địa phương đó). Gia đình tôi nộp đơn trình báo nên xã thi trỗ nok đẩy trỗ kia ko nhận và cuối cùng thi tôi cũng
Chị Liên kết hôn với anh Sáng đã được 10 năm, sinh được 2 con, kinh tế gia đình chị thuộc loại trung bình trong xã. Ngoài việc tăng gia sản xuất và vun vén các công việc gia đình, được sự tín nhiệm của Hội Phụ nữ xã, chị còn tích cực tham gia các hoạt động xã hội của thôn và xã. Nghe lời dèm pha của một vài người, anh Sáng cho rằng vợ mình “ăn
Tôi đang muốn mua một căn hộ tập thể để sinh sống. Nhưng trong quá trình tìm hiểu mua nhà tôi có vấn đề thắc mắc mong luật sư giải đáp giúp tôi. Hiện nay nhà tập thể có hai loại: Một là nhà đã thanh lý, chủ sở hữu có sổ hồng, là chủ sở hữu pháp lý của căn hộ, không phải đóng tiền nhà hàng tháng. Hai là nhà tập thể chưa thanh lý, mới chỉ có hợp
Khi chị Lan sinh cháu thứ hai, bố mẹ đẻ của chị rất muốn vợ chồng chị khi đi đăng ký khai sinh cho cháu sẽ mang họ và dân tộc của chị Lan là họ Nông và dân tộc Tày (theo họ và dân tộc của ông ngoại). Chị Lan và anh Mạnh (chồng chị) rất muốn chiều theo nguyện vọng của ông ngoại, nhưng lại băn khoăn không biết như vậy có đúng pháp luật không ? Để
Xin luật gia cho biết về chủ trương của Nhà nước hỗ trợ cho đồng bào DTTS nghèo về nước trong sinh hoạt. Tại đại phương cụ thể hóa chính sách của Chính phủ thì có gì sai không. Trách nhiệm của các cấp chính quyền như thế nào? Xin luật gia giải thích
Ba mẹ tôi sinh được 7 chị em .Giấy CNQSD đất mang tên bố tôi . Khi bố tôi qua đời (năm 2006.) mẹ tôi đã chuyển nhượng QSD đất đó cho một người con trai trong số 7 chị em tôi mà 6 chị em tôi không hay biết gì. Khi mẹ tôi mất đi (nâm 2008)Trong cuộc sống khi chị em phát sinh mâu thuẫn ( nhưng không phải vì tài sản hay đất đai) Đến ngày giỗ bỗ mẹ
dân Việt Nam với người nước ngoài được tiến hành ở nước ngoài và tuân theo phápluật nước đó về nghi thức kết hôn thì được công nhận tại Việt Nam, trừ trường hợp việc kết hôn đó có ý định rõ ràng là để lẩn tránh các quy định của pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn và cấm kết hôn”; Ví dụ: Theo Khoản 1, 2 Điều 767 Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2005