Tôi bị tòa tuyên án 12 tháng tù về tội gây rối trật tự công cộng nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 12 tháng, thời điểm tòa tuyên án là ngày 08 tháng 04 năm 2012. Tôi đã hoàn thành các nghĩa vụ, riêng án phí tôi nộp cho Chi cục Thi hành án ngày 20/12/2014. Xin hỏi trường hợp của tôi đến nay đã đủ thời gian để được xóa án tích chưa
Xin hỏi Luật sư trường hơp sau: - T07/2010 tôi làm việc tại 1 Công ty, Hợp đồng lao động là không thời hạn. Tại thời điểm T2/2012 tôi có ký thỏa thuận tham gia khóa học đào tạo với cam kết phải làm việc tối thiểu 02 năm sau khóa học. Nhưng do gia đinh có việc bận nên T5/2012 tôi đã tự ý nghỉ việc mà không báo trước đồng thời bỏ dở khóa học
Tôi bị kết án 30 tháng tù nhưng cho hưởng án treo và 42 tháng thử thách kể từ ngày tuyên án về tội trộm cắp tài sản. Đến nay tôi đã chấp hành xong thời hạn thử thách và cũng quá 1 năm từ ngày xong thời hạn thử thách. Tôi cũng đã thi hành xong về trách nhiệm dân sự. Xin hỏi: Trường hợp của tôi đã được xóa án tích tự động chưa? Giờ tôi muốn xin
Em bị Tòa án tuyên 15 tháng tù giam về tội trộm cắp tài sản. Em đã chấp hành xong hình phạt được 3 năm. Sau khi ra tù em không phạm bất cứ một tội nào khác. Vậy, cho em hỏi, em có được xóa án tích về tội trộm cắp hay không. Em xin cảm ơn.
Em trai tôi bị phạt 3 năm tù vào 1997, và đã chấp hành xong hình phạt, bồi thường đầy đủ theo phán quyết của tòa. Nay em tôi xin đi lao động ở nước ngoài, muốn làm xóa án tích. Xin cho biết thủ tục thế nào?
ở riêng chờ người bạn tới để trả lại. Tháng 6/2014 một người bạn khác nhờ ban tôi phân phối một số mặt hàng của Colgate tổng số tiền khoảng 12,252,000đ và được chiết khấu là 6%. Tháng 7/2014 bạn tôi lấy tiếp toa hàng khoảng 8,525,000đ nữa và được chiết khấu là 9%. Số tiền chiết khấu bạn tôi lấy và chia cho nhân viên giao hàng mỗi người một ít để có
(tính đến thời điểm vụ án bị phát hiện)
Để đòi lại chiếc xe đang bán trả góp bị tịch thu, bạn có thể làm đơn khiếu nại gửi Thủ trưởng cơ quan điều tra đã ra quyết định thu giữ chiếc xe để được giải quyết theo quy định tại Điều 329 Bộ luật tố tụng hình sự.
Cụ thể:
- Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của điều tra viên, phó thủ trưởng
.000 đồng đến 340.000 đồng/ đợt điều trị ngoại trú và từ 450.000 đồng đến 3.600.000 đồng/ đợt điều trị nội trú.
- Hồ sơ thanh toán bao gồm: Giấy ra viện, biên lai viện phí, toa thuốc, hóa đơn tài chính… và thẻ BHYT có giá trị sử dụng trong thời gian điều trị bệnh (trong trường hợp bị tai nạn giao thông thì phải có giấy xác nhận của công an quận, huyện là
, cháu gọi cho họ và họ nói: CÓ DẤU HIỆU HÌNH SỰ, ĐÃ CHUYỂN LÊN QUẬN, LIÊN HỆ QUẬN ĐỂ BIẾT THÔNG TIN. Ăn tết xong, cháu lên quận hỏi thì họ lục hồ sơ không thấy, họ bảo liên hệ lại Phường. Cháu gọi điện cho anh thụ lý vụ của cháu ở Phường, suốt 2 ngày ko bắt máy, cháu lấy số khác gọi họ mới bắt máy, họ bảo cháu lên hệ với một người khác nữa, người này
Gia đình tôi dự định mua một căn hộ thuộc tòa chung cư 10 tầng (tại thành phố Hà Nội). Xin hỏi Quý báo, quy định hiện hành về trách nhiệm mua bảo hiểm an toàn cháy, nổ đối với nhà chung cư và mức phí được quy định như thế nào?
Xin Luật sư cho tôi hỏi một số vấn đề như sau: - Cơ cấu, tổ chức của doanh nghiệp tư nhân được tổ chức như thế nào theo quy định của pháp luật ? - Công tác kế toán, thuế của doanh nghiệp tư nhân được thực hiện theo những văn bản pháp luật nào ? Trân trọng cảm ơn Luật sư !
cha, mẹ như sau: "Con có quyền xin nhận cha, mẹ của mình, kể cả trong trường hợp cha, mẹ đã chết". Cũng theo Điều 66 của luật này thì cha, mẹ là người có quyền tự yêu cầu tòa án hoặc đề nghị viện kiểm sát yêu cầu tòa án xác định cha, mẹ cho con chưa thành niên. Về thủ tục cụ thể, chị phải làm đơn xin xác định cha cho con, gửi đến Tòa án Nhân dân cấp
Trường hợp người lao động phát hiện quyết định, hành vi về bảo hiểm thất nghiệp trái pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình thì sẽ được cơ quan nào giải quyết?
Tôi muốn hỏi cơ quan tôi là đơn vị trực thuộc sở nên phải đóng Bảo hiểm thất nghiệp cho toàn bộ viên chức trong cơ quan. Tôi xin hỏi người đứng đầu cơ quan có đóng Bảo hiểm thất nghiệp không? Xin cảm ơn!
tại khoản 1 Điều 77 Luật Hôn nhân và gia đình thì “Con nuôi đã thành niên, cha, mẹ đẻ, người giám hộ của con nuôi, cha, mẹ nuôi theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền tự mình yêu cầu Tòa án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu Tòa án ra quyết định chấm dứt việc nuôi con nuôi”. Do vậy, để chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi, vợ chồng
Do hoàn cảnh đặc biệt, người có quan hệ với tôi đã sinh một con gái. Sau khi sinh con, gia đình người bạn gái của tôi đã đem đứa bé cho người khác nuôi, không có sự đồng ý của người mẹ. Nay chúng tôi chính thức kết hôn với nhau. Chúng tôi đã tìm được con, nhưng người đang trực tiếp nuôi con của chúng tôi không đồng ý giao con cho chúng tôi nuôi
nuôi hoặc anh, chị, em nhận nhau làm con nuôi.
7. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để vi phạm pháp luật, phong tục tập quán, đạo đức, truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
Theo quy định tại khoản 5 Điều 28 Bộ luật tố tụng dân sự, yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi là việc dân sự thuộc thẩm quyển giải quyết của Tòa án. Vì vậy, để chấm dứt