tài sản bằng cách hành hung người khác thì người phạm tội bị truy cướp trách nhiệm hình sự về tội cướp tài sản. Trường hợp này, khoa học luật hình sự gọi là chuyển hóa từ tội cướp giật sang tội cướp tài sản (đầu giật đuôi cướp).
Thực tiễn xét xử cho thấy việc phân biệt giữa cướp giật có tình tiết hành hung để tẩu thoát với trường hợp chuyển hóa từ
điểm đặc thù riêng như:
Người thực hành trong vụ cướp giật tài sản là người trực tiếp thực hiện hành vi giật tài sản từ chủ sở hữu hoặc người quản lý tái sản. Thực tiễn xét xử có những trường hợp dễ nhầm lẫn giữa người giúp sức với người thực hành. Ví dụ: A dùng xe máy chở B để B giật tài sản của người bị hại, trong trường hợp này A không phải
nhiên trong một số trường hợp, người phạm tội muốn tạo ra yếu tố bất ngờ đối với chủ sở hữu hoặc người có trách nhiệm quản lý tài sản nhưng thủ đoạn phạm tội không làm cho chủ sở hữu hoặc người có trách nhiệm quản lý tài sản bị bất ngờ nên người phạm tội không thực hiện được hành vi giật tài sản.
Thực tiễn xét xử có nhiều trường hợp lúc đầu người
Điều 12 thì người đủ tư 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội rất nghiêm trọng do cố ý và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng vì có mức cao nhất của khung hình phạt là năm năm tù.
Vì vậy, các cơ quan tố tụng, người tiến hành tố tụng quá trình điều tra, truy tố, xét xử đối với người phạm tội cướp giật tài sản
Hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi cưỡng đoạt tài sản gây ra cũng phải tương đương với các tinh tiết định khung quy định tại khoản 4 Điều 135 vì nó cũng là tình tiết định khung hình phạt được quy định trong một khung. Căn cứ vào các quy định tại Điều 135 Bộ luật hình sự, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau đây là hậu quả
khung quy định tại khoản 2 Điều 135 vì nó cũng là tình tiết định khung hình phạt được quy định trong một khung. Căn cứ vào các quy định tại Điều 135 Bộ luật hình sự, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau đây là hậu quả nghiêm trọng do hành vi phạm tội cưỡng đoạt tài sản gây ra:
- Gây tổn hại sức khỏe của 1 người với tỷ lệ thương
đoạt tài sản là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người đồng phạm khác thực hiện tội phạm. Thực tiễn xét xử cho thấy, người xúi giục trong vụ án cưỡng đoạt tài sản thường là người có mâu thuẫn với chủ sở hữu hoặc người có trách nhiệm về tài sản, nhưng không có khả năng tổ chức, thực hiện hành vi đe dọa dùng vũ lực, cũng như không có khả năng tự mình
, bên bán trả lại tiền nhà đã nhận. Bên nào có lỗi trong việc làm cho hợp đồng bị vô hiệu sẽ phải bồi thường thiệt hại cho bên kia.
Với quy định trên, nếu việc mua bán nhà của bạn chỉ làm giấy viết tay, không công chứng, chứng thực, thì việc tòa án xử chấp nhận cho bên bán lấy lại là đúng.
Tuy nhiên, khi xét xử, tòa án sẽ xem xét đến
một thời gian nhất định, thì việc xác định hành vi phạm tội của họ dễ dàng hơn nhiều so với trường hợp người phạm tội đe dọa sẽ dùng vũ lực trực tiếp đối với người có trách nhiệm về tài sản hoặc đối với người khác để buộc học phải giao tài sản cho người phạm tội. Đây cũng là trường hợp thực tiễn xét xử dễ nhầm lẫn với tội cướp tài sản, bởi vì nếu xác
được thi hành án hay không.
Từ những nguyên tắc nêu trên thì thấy giải quyết vụ án đòi nợ sẽ bao gồm cả việc xử lý tài sản thế chấp. Và do vậy, việc tặng cho đất cũng sẽ phải được phán xét nên rõ ràng là người được cho đất phải được xác định là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Trường Cán bộ Tòa án
, bỏ rét, giam cầm...
Căn cứ xác định tỷ lệ thương tật người bị bắt làm con tin là kết luận của Hội đồng giám định pháp y. Vi vậy, trong quá trình điều tra, truy tố xét xử, các cơ quan tiến hành tố tụng nếu thấy người bị bắt cóc làm con tin bị thương tích hoặc bị tổn hại đếm sức khỏe, thì nhất thiết phải trưng cầu giám định pháp y để xác định tỷ
Phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản đối với nhiều người là trường hợp phạm tội bắt cóc từ hai người trở lên làm con tin hoặc buộc từ hai người trở lên phải nôp tiền chuộc. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử chủ yếu người phạm tội bắt cóc nhiều người làm con tin và trường hợp này nguy hiểm hơn trường hợp buộc nhiều người phải nộp tiền chuộc
tính chất chuyên nghiệp, mà có thể có người phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, có người phạm tội lần đầu. Vì vật, khi xét xử hành vi phạm tội có tính chất chuyên nghiệp hay không phải căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và hành vi cụ thể mà người phạm tội thực hiện
bị phát hiện.
Người xúi giục trong vụ án bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người đồng phạm khác thực hiện tội phạm. Thực tiễn xét xử cho thấy, người xúi giục trong vụ án bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản thường là những người có mâu thuẫn với người thân của người bị bắt cóc, những không có khả năng tổ chức việc
tụng trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử, đối với người phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản cần chú ý độ tuổi của người phạm tội, và các tình tiết định khung hình phạt. Nếu người phạm tội thuộc quy định tại khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 134 thì chỉ cần xác định người phạm tội đã đủ 14 tuổi là đã phải chịu trách nhiệm hình sự, nhưng nếu
quy định tại khoản 4 Điều 133, qua thực tiễn xét xử có thể coi trường hợp sau đây là cướp tài sản gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 1 người có tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc gây chết người, nhưng không phải do hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tực khắc hoặc có hành vi khác
Hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi cướp tài sản gây ra cũng phải tương đương với các tình tiết định khung quy định tại khoản 3 Điều 133 vì nó cũng là một tình tiết được quy định trong cùng một khung hình phạt. Căn cứ vào các quy định tại khoản 3 Điều 133 qua thực tiễn xét xử có thể coi trường hợp sau đây là cướp tài sản gây hậu quả rất nghiêm
1. Bạn không thể bán nhà mà không có sự đồng ý của chồng, vì đó là tài sản chung của vợ chồng. Việc định đoạt tài sản chung nhất thiết phải có sự thỏa thuận của đôi bên bằng văn bản.
2. Trường hợp đôi bên không thỏa thuận được, bạn có thể yêu cầu tòa án giải quyết phân chia tài sản chung. Tòa sẽ xử lý theo nguyên tắc:
- Tài sản
1. Theo Điều 34 Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam, bị can là người bị khởi tố về hình sự. Những người này sau quá trình điều tra, truy tố, khi tòa án có quyết định đưa họ ra xét xử thì họ là bị cáo.
2. Theo Điều 70 của luật này, trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án, bị can, bị cáo có thể bị bắt tạm giam. Việc tạm giam được áp
chung cho tất cả các tội phạm.
Căn cứ vào các quy định tại khoản 2 Điều 133, qua thực tiễn xét xử có thể coi trường hợp sau đây là trường hợp cướp tài sản gây hậu quả nghiêm trọng:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của một người có tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% không phải là do hành vi dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành