phải được gửi ngay cho Viện kiểm sát. Viện kiểm sát có quyền yêu cầu Toà án xác minh, thu thập chứng cứ trên cơ sở khiếu nại của đương sự và xem xét việc tham gia phiên toà.
Trong trường hợp cần thiết, Viện kiểm sát có quyền yêu cầu đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng để bảo đảm cho việc thực hiện thẩm quyền
bằng văn bản cho Viện kiểm sát cùng cấp.
Trình tự, thủ tục khám xét
- Theo quy định tại khoản 1 Điều 143 của Bộ luật tố tụng hình sự, việc khám chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm được tiến hành theo quy định tại các Điều 140, 141 và 142. Theo đó, khi bắt đầu khám chỗ ở, người khám xét phải đọc lệnh khám và đưa cho đương sự đọc lệnh khám đó; giải
Phần tuyên của bản án, đương sự A và B liên đới bồi thường cho C 8.000.000đ, cụ thể A và B mỗi người bồi thường 4.000.000đ. Vậy khi A hoặc B nộp đủ số tiền 4.000.000 đ bồi thường mà bên còn lại không điều kiện thi hành án thì có trả lại đơn được không, hay bên có điều kiện vẫn phải nộp thêm 4.000.000đ nữa?
khám xét. Hiện trường vụ xô xát cách nhà tôi khoảng 30m, và từ lúc gây gổ đến lúc CA xuống giải quyết mẹ tôi luôn đứng ngay tại chỗ, sự việc xảy ra ngoài đường nơi công cộng. Ngay thời điểm đó có hơn 10 anh TTXD và 1 số người dân. Vậy xin hỏi việc cơ quan CA khám xét nhà tôi là đúng hay không, nếu không thì có thể khiếu kiện ở đâu? Hành vi đánh mẹ tôi
Tôi nghe nói cảnh sát giao thông được trưng dụng phương tiện người dân khi có tình huống khẩn cấp như cấp cứu nạn nhân, truy bắt tội phạm… Nếu vì nhiều lý do cá nhân, tôi không cho cảnh sát trưng dụng tài sản của mình sẽ bị xử lý như thế nào? Hải Tuấn
hiệu lực pháp luật mà bản án, quyết định đó chưa thi hành hoặc đã thi hành được một phần thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định tiếp tục thi hành án. Trường hợp bản án, quyết định đó đã thi hành xong thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự thông báo cho Toà án đã ra quyết định giám đốc thẩm, Viện kiểm sát cùng cấp và đương sự
doanh nghiệp hoặc cấp tương đương; quản lý doanh nghiệp bao gồm việc chỉ đạo doanh nghiệp đó hoặc một phòng, ban hoặc một đơn vị trực thuộc của hiện diện thương mại, giám sát và kiểm soát công việc của các nhân viên chuyên môn, nhân viên quản lý hoặc nhân viên giám sát khác, có quyền thuê và sa thải hoặc kiến nghị thuê, sa thải hoặc các hoạt động về
Theo quy định tại điểm b, khoản 3, Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì ô tô bấm còi, rú ga liên tục trong đô thị, khu đông dân cư bị phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng.
Theo quy định tại điểm k, khoản 2, Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì hành vi quay đầu xe ô tô trên cầu bị phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng.
:
- Là công dân Việt Nam, có sức khỏe, có phẩm chất đạo đức tốt;
- Không có tiền án, tiền sự;
- Có bằng cử nhân Luật;
- Đã công tác trong ngành pháp luật trên 05 năm hoặc đã từng là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư, Chấp hành viên, Công chứng viên, Điều tra viên từ trung cấp trở lên;
- Có chứng chỉ hoàn thành lớp tập huấn về nghề
bản ghi nhận sự kiện, hành vi được dùng làm chứng cứ trong xét xử và trong các quan hệ pháp lý khác) theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức.
3. Xác minh điều kiện thi hành án theo yêu cầu của đương sự.
4. Trực tiếp tổ chức thi hành án các bản án, quyết định của Tòa án theo yêu cầu của đương sự (trừ các bản án, quyết định thuộc
tục đi”. Với lỗi này, nếu bạn có GPLX và giấy tờ xe thì bị xử phạt hành chính từ 300- 400 nghìn đồng theo quy định tại Khoản 4, Điều 6 của Nghị định số 171/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB và Đường sắt; Áp dụng hình thức phạt bổ sung tước GPLX một tháng. Tuy nhiên, khi CSGT yêu cầu bạn xuất trình GPLX
ngày 1/1/2015 sẽ áp dụng xử phạt theo Nghị định số 107/2014/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 171/2013/NĐ-CP, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB và đường sắt. Cụ thể, theo hướng dẫn của Bộ GTVT, đối với các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB, đường sắt xảy ra trước ngày Nghị định số 107
biển;
d) Cục Cảnh sát giao thông đường bộ, Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ, trong trường hợp tài sản kê biên là phương tiện giao thông cơ giới đường bộ;
đ) Cơ quan đăng ký thuộc Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, trong trường hợp tài sản kê biên không thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b và c của
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại khoản 2 Điều 73 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Chánh Thanh tra Sở Giao thông vận tải, Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường, Chánh Thanh tra Cục Hàng không
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại khoản 4 Điều 73 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"4. Chánh Thanh tra Bộ Giao thông vận tải, Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục trưởng Tổng cục Môi