ngoài tại Việt Nam phù hợp với lĩnh vực hành nghề ghi trong Giấy phép thành lập công ty luật nước ngoài tại Việt Nam.
3. Công ty luật nước ngoài tại Việt Nam phải chịu trách nhiệm về hoạt động của chi nhánh.
4. Công ty luật nước ngoài tại Việt Nam phải có hồ sơ thành lập chi nhánh gửi Bộ Tư pháp. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận
;
- Nguyên tắc phân chia lợi nhuận và trách nhiệm của các luật sư thành viên đối với nghĩa vụ của công ty (đối với công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty luật hợp danh);
- Các trường hợp tạm ngừng, chấm dứt hoạt động và thủ tục thanh lý tài sản;
- Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty luật phải có chữ ký của luật sư
;
- Lĩnh vực hành nghề;
- Người đại diện pháp luật, các thành viên (đối với Công ty luật hợp danh và Công ty luật TNHH hai thành viên).
- Tình hình TCHNLS trước thời điểm chuyển đổi về tài sản, nghĩa vụ nộp thuế; thanh toán các khoản nợ (nếu có); hợp đồng làm việc/lao động đã ký với luật sư, nhân viên; hợp đồng dịch vụ pháp lý đã ký với khách hàng
trụ sở;
- Lĩnh vực hành nghề;
- Người đại diện pháp luật, các thành viên (đối với Công ty luật hợp danh và Công ty luật TNHH hai thành viên).
- Tình hình TCHNLS trước thời điểm chuyển đổi về tài sản, nghĩa vụ nộp thuế; thanh toán các khoản nợ (nếu có); hợp đồng làm việc/lao động đã ký với luật sư, nhân viên; hợp đồng dịch vụ pháp lý đã ký với
chuyên trộm cắp tài sản nhưng chỉ là trường hợp đồng phạm thông thường.
Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp nói chung, phạm tội trộm cắp tài sản nói riêng, nhất thiết người thực hanh phải thực hiện hành vi trộm cắp tài sản nhiều lần, nhưng không phải cứ thực hiện hành vi trộm cắp tài sản nhiều lần đều là phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, mà phải
Người thực hiện hành vi trộm cắp tài sản là người trực tiếp thực hiện hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản từ chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản. Thực tiễn xét xử có những trường hợp dễ nhầm lẫn giữa người giúp sức với người thực hành. Ví dụ: A là thủ kho kthông đồng với B về việc trộm cắp tài sản trong kho do A quản lý. Chúng thống nhất kế
đoạt tài sản mà người quản lý tài sản không biết. Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta có thể chứng kiến rất nhiều hành vi trộm cắp như: trộm cắp ở bến xe, nhà ga, khách sạn, trong chợ, ngoài đường, trộm đêm, trộm ngày, trên các phương tiện giao thông... ở đâu, lúc nào cũng có thể xảy ra hành vi trộm cắp tài sản.
Tuy nhiên, không phải trường hợp
đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
g) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp
Anh trai tôi vừa đi tù 3 năm về tội trộm tài sản. Khi ra tù được khoảng 2 tháng, do hoàn cảnh gia đình khó khăn và tôi bị tai nạn xe gãy chân không có tiền để mổ nên anh tôi đã nghe lời 4người khác rủ rê trộm cái laptop và 1 số tiền (ước tính tài sản khoảng 40 triệu đồng). Vậy anh trai tôi sẽ bị xử phạt bao nhiêu năm? và hoàn cảnh gia đình khó
phạm nguy hiểm;
d) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;
đ) Hành hung để tẩu thoát;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
g) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá
Tôi có em trai năm nay 19 tuổi. Trước đây, em tôi đã bị kết án 27 tháng tù giam về tội cướp tài sản. Hết hạn tù mới được 10 tháng, em tôi lại tiếp tục bị bắt về tội trộm cắp tài sản. Khi tham gia trộm thi có 4 người và đã bị bắt với số tài sản khoảng hơn 50 triệu đồng. Vậy cho tôi hỏi, mức án của em tôi là như thế nào?
dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai