. Tôi không có ý định ngăn cản nhưng theo tôi việc đó là của họ làm, không thể bắt tôi làm cho họ được vì theo luật dân sự nếu để nước chảy qua bất động sản người khác phải xin phép chủ bất động sản đó mới được làm. Tôi nghĩ như vậy có đúng không?
tôi (thời gian thuê 10 năm, hợp đồng có công chứng và theo thỏa thuận thì sau 10 năm phần tài sản tôi xây dựng trên phần đất dì tôi dì tôi được toàn quyền sở hữu khi hết thời hạn thuê). Diện tích lô đất của dì tôi có kích thước 6m x 30m = 180m2. Kế hoạch tôi là xây dựng một khối nhà 2 tầng gồm 18 phòng giống nhau (tầng một 9 phòng, tầng hai 9 phòng
Hiện nhà tôi đang xây. Tuy nhiên nhà hàng xóm sát bên nhà không cho sử dụng không gian phía trên nhà họ nhằm ngăn không cho tôi tô tường phía ngoài. Xin hỏi trường hợp này tôi phải làm sao?
Theo quy định tại Ðiều 169 Bộ luật Dân sự, quyền sở hữu được pháp luật công nhận và bảo vệ. Không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tài sản của mình. Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu của mình, truy tìm, đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng
Căn cứ pháp lý: Điểm 3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 29:2016/BYT về Bức xạ ion hóa - Giới hạn liều tiếp xúc bức xạ ion hóa tại nơi làm việcv
Khu vực kiểm soát (Controlled area) là nơi phải áp dụng các biện pháp bảo vệ và các quy định an toàn đặc biệt nhằm kiểm soát sự chiếu xạ hoặc ngăn ngừa nhiễm bẩn phóng xạ lan rộng trong điều kiện
vỡ nợ, người ta đến nhà đòi nợ một số tiền rất lớn thì tôi mới biết. Sau khi vay mượn ngân hàng và người thân trang trải bớt nợ nần thì chồng tôi vẫn chứng nào tật nấy, vẫn đi vay từ mọi nguồn có thể để ăn chơi và vẫn tiếp tục giấu tôi cho đến khi tôi phát hiện ra. Đến lúc này, tôi chỉ còn cách thuyết phục cha mẹ chồng cho chuyển tên miếng đất mang
thiệp, ngăn cản việc phá hoại nương ngô của bà K thì bị nhóm thanh niên này xông vào đuổi đánh, gây thương tích nhẹ. Trong tình huống này, chính quyền xã cần thực hiện những biện pháp gì để giải quyết vụ việc?
Để ngăn chặn ngay vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử phạt được phép tạm giữ phương tiện đến 7 ngày trước khi ra quyết định xử phạt với những hành vi vi phạm được quy định tại khoản 1 Điều 75 Nghị định 171/2013/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 107/2014/NĐ-CP) về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
Nhân viên bảo vệ có những quyền hạn gì theo quy định của pháp luật? Hành vi chặn xe cứu thương chở người hấp hối có được phép không? Trên mạng đang lan truyền hai clip về việc bảo vệ Bệnh viện Nhi trung ương chặn xe cấp cứu của tỉnh ngoài vào đón bệnh nhân đang hấp hối. Bộ Y tế vừa có công văn yêu cầu làm rõ vấn đề này. Giám đốc bệnh viện cũng
hợp tạm giữ để định giá tang vật vi phạm hành chính làm căn cứ xác định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt thì áp dụng quy định của khoản 3 Điều 60 của Luật này;
b) Để ngăn chặn ngay hành vi vi phạm hành chính mà nếu không tạm giữ thì sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội;
c) Để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt theo quy định tại khoản
tôi. Trong lúc bắt anh tôi cơ quan công an cũng không hề thông báo với anh tôi lý do, thời hạn anh tôi bị tạm giữ, không có quyết định tạm giữ của người có thẩm quyền, không có chính quyền địa phương hay người dân nào làm chứng. Gia đình tôi có ra cơ quan công an hỏi về việc này nhưng không nhận được câu trả lời thỏa đáng. Công an thị xã không nói rõ
Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm hành chính về bình ổn giá, trợ giá, trợ cước và hiệp thương giá tại Điều 5, 6, 7 như sau:
Điều 5. Hành vi vi phạm quy định về bình ổn giá
1. Phạt cảnh cáo đối với hành vi chậm báo cáo trong thời hạn dưới 05 ngày làm việc so với yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để phục vụ công
vi sau:
a) Chậm cung cấp so với yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong thời hạn dưới 05 ngày làm việc thông tin về giá hàng hóa, dịch vụ theo yêu cầu bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
b) Chậm cung cấp so với yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong thời hạn dưới 02 ngày làm việc về số liệu, tài liệu có liên
về tình hình môi trường, các biện pháp phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường và biện pháp khắc phục ô nhiễm, suy thoái bằng một trong các hình thức sau đây: tổ chức họp để phổ biến cho nhân dân, người lao động; thông báo, phổ biến bằng văn bản cho nhân dân, người lao động được biết. Đồng thời, Luật Bảo vệ môi trường 2005 cũng quy định
Năm 2010 do tôi làm ăn gặp khó khăn nên bố mẹ tôi có bán mảnh đất cho vợ chồng anh chị người quen số tiền 700 triệu để cho tôi trả nợ, do là chỗ quen biết thân tình nên khi mua anh chị ý mới trả 200 triệu và nói với bố mẹ tôi sang tên sổ đỏ để làm thủ tục vay ngân hàng rồi trả nốt số tiền. Tuy nhiên sau khi sang tên sổ đỏ vợ chồng anh chị này cầm
kiện, thời hạn; thủ tục thanh toán:
2.1. Điều kiện, thời hạn thanh toán:
a) Tiền phương tiện đi nghỉ phép hàng năm chỉ được thanh toán mỗi năm một lần.
b) Nghỉ phép của năm nào chỉ được thanh toán trong năm đó, trường hợp vì công việc được Thủ trưởng cơ quan, đơn vị cho lùi thời gian nghỉ phép sang năm sau thì cũng được thanh toán tiền
hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; Khi người bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn; Khi thấy có dấu vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở của người bị nghi thực hiện tội phạm và xét thấy
Cảm ơn bạn đã gửi thắc mắc về chuyên mục Tư vấn pháp luật
Trường hợp bạn hỏi chúng tôi xin trả lời như sau:
Để lấy lại khoản tiền vay bạn có thể kiện đòi tài sản bằng cách gửi đơn kiện lên Tòa án. Kiện dân sự trong trường hợp chỉ là giao dịch dân sự vay tiền thông thường bằng hình thức, người cho vay tiền muốn đòi được nợ quá hạn mà bên
Tôi chạy quá tốc độ (58km/h) nên bị CSGT phạt 750.000 VND và bị thu giấy phép lái xe, trong thời gian nộp phạt, do bị ốm nên không thể đến nộp phạt. Tính đến thời điểm này thì đã quá hạn nộp phạt nên tôi không thể nộp phạt nữa. Vậy tôi có bị tước giấy phép lái xe hay bị tước giấy tờ xe hay không?