.
Theo quan điểm cá nhân, có lẽ nhà làm luật không có ý nói về “Thời gian đóng bảo hiểm xã hội” được định nghĩa tại Điều 3, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 như bạn đã trích dẫn, mà muốn nói về thời điểm đóng bảo hiểm xã hội trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động. Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, thời điểm đóng bảo hiểm xã hội đối với
60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng liền kề trước khi thất nghiệp nhưng tối đa không quá 5 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định hoặc không quá 5 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật Lao động đối với người lao động đóng bảo
điểm hay tường trình nào mà do giám đốc ký tên và đóng dấu. Nay do Nhà nước thay đổi luật đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động nên Phòng Hành chính chủ động sửa đổi HĐLĐ về việc thay đổi mức đóng bảo hiểm cho nhân viên. Vì trước đây công ty tôi tách lương ra làm lương chính + phụ cấp và công ty chỉ đóng các loại bảo hiểm dựa trên mức lương chính
chữ ký của ban giám đốc trong đơn xin thôi việc trên, thì em có được công ty giải quyết các thủ tục thôi việc, trả lại sổ bảo hiểm xã hội không? 3. Thời gian để công ty có thể khởi kiện em ra tòa án là bao nhiêu ngày kể từ ngày em nộp đơn xin thôi việc? Và nếu công ty khởi kiện, bao nhiêu ngày tòa án sẽ triệu tập em để làm các thủ tục liên quan đến
thỏa thuận trong hợp đồng lao động;
c) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động;
d) Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy Nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo
cho thôi việc cũng như thanh lý hợp đồng, cũng như lương 2 tháng (tháng 7 và 8-2015) và các chế độ khác. Nhờ luật sư tư vấn giờ tôi phải làm gì để đòi lại quyền lợi của mình.
tục thực hiện hợp đồng lao động;
- Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy Nhà nước;
c) Đối với trường hợp lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động được thực hiện tuỳ thuộc vào thời
Công ty tôi muốn thuê thêm nhân công làm công tác quản lý dự án, thời gian thực hiện dự án này là khoảng 3 - 5 năm. Tôi muốn tham khảo tư vấn từ luật sư về vấn đề ký hợp đồng lao động như thế nào để chi phí nhân công này được tính vào chi phí hợp lý, hợp lệ của công ty và công ty muốn ký hợp đồng không đóng bảo hiểm cho người lao động có được
hạn. Trong năm 2014, tôi mang bầu và sinh em bé; theo quy định của Luật Lao động hiện hành thì tôi được nghỉ chế độ là 6 tháng. Khi tôi quay trở lại đơn vị sau kỳ nghỉ sinh, Ban giám đốc công ty phân công công việc không liên quan gì đến công việc kế toán; chức vụ trước kia tôi đảm nhận (phụ trách kế toán) lại bàn giao cho 1 trong 2 nhân viên kia và
Công ty chúng tôi ký hợp đồng lao động với anh A vào tháng 11 năm 2014 với chức vụ là Quản lý kho. Đến tháng 4 năm 2015 chúng tôi có lập biên bản xử lý kỷ luật anh A về các hành vi sau: - Thiếu trách nhiệm dẫn đến việc giao hàng không đủ cho khách hàng. Cụ thể, theo biên bản kiểm kê kho thì bị thiếu hụt số hàng trị giá 70 triệu đồng trong tổng
trả lại bằng tốt nghiệp đại học nhưng không được. Tháng 8-2014, giám đốc công ty trên nói qua điện thoại là không trả lại bằng cho tôi. Bây giờ, tôi muốn khởi kiện đòi lại bằng tốt nghiệp và công bằng cho những tổn thất của tôi do không có bằng để xin công việc khác thì tôi cần làm những gì? Gửi đơn thư đến đâu? Chi phí gồm những gì? Rất mong luật sư
Theo quy định tại Điều 15, Bộ luật Lao động, hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Theo đó, Điều 22, Bộ luật Lao động quy định như sau:
“1 - Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại
chấm dứt làm việc từ ngày 4-8-2014. Sau đó, tôi chỉ nhận được lương (chuyển khoản) tháng 8-2014 được tính cho đến ngày 4-8-2014. Và trong suốt thời gian từ ngày 4-8-2014 đến nay, tôi không nhận được bất kỳ thông báo của công ty liên quan đến việc chấm dứt công việc của tôi (như quyết định nghỉ việc, giải quyết các chế độ...). Ngày 4-9-2014, tôi chủ
-8 là một đề xuất thỏa thuận chấm dứt hợp đồng với người lao động. Trường hợp người lao động đồng ý thì hai bên thỏa thuận chấm dứt quan hệ lao động đó.
Trường hợp người lao động không đồng ý, công ty muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải tuân thủ theo quy định tại Ðiều 38, Bộ luật Lao động. Theo đó, việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
Cũng có đôi chút khác biệt giữa hiểu biết của bạn và quy định của pháp luật hiện hành. Trước tiên, cần khẳng định rằng, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt HÐLÐ theo quy định tại Ðiều 37, Bộ luật Lao động.
Trường hợp người lao động làm việc theo HÐLÐ xác định thời hạn, HÐLÐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới
Anh A là công nhân đóng gói, làm việc hợp đồng lao động xác định thời hạn 12 tháng và là ủy viên BCH Công đoàn công ty chúng tôi nhiệm kỳ 2013 - 2016. Do tình hình sản xuất kinh doanh khó khăn, công ty phải lên phương án cắt giảm nhân sự. Trước tiên, công ty sẽ tiến hành không gia hạn hợp đồng lao động đối với những người lao động ký hợp đồng
từ đủ 12 tháng trở lên theo quy định tại Điều 48 và 49 Bộ luật lao động 2012.
Lưu ý: Việc chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động vì lý do kinh tế chỉ được tiến hành sau khi đã trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở và thông báo trước 30 ngày cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh.
Mời bạn tham khảo quy định của Bộ luật lao động 2012 (ít thay đổi so với Điều 27 BLLĐ 1994) như sau:
Điều 22. Loại hợp đồng lao động
1. Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:
a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên
sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động bằng việc ký kết phụ lục hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới theo quy định của pháp luật.
2. Trong thời gian từ khi tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu từng phần đến khi hai bên sửa đổi, bổ sung phần nội dung bị tuyên bố vô hiệu thì quyền và lợi ích của người lao động được giải quyết theo quy định
Căn cứ pháp lý: Bộ luật lao động 2012
Hợp đồng lao động là văn bản thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, trong đó quy định điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Hợp đồng lao động được ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, phù hợp với các quy định của