của hộ theo phương thức thỏa thuận.
- Việc định đoạt tài sản là tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn của hộ gia đình phải được các thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý; đối với các loại tài sản chung khác phải được đa số thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý.
Như vậy, khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất (sổ đỏ) của
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là tài sản phải đăng ký theo quy định của Bộ luật Dân sự do đó chỉ khi nào được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đăng ký trước bạn sang tên người mua thì người mua mới là chủ sử dụng hợp pháp quyền sử dụng đất này.
Theo quy định của Bộ luật Dân sự thì Thế chấp là việc một bên dùng tài sản của mình để
1. Đối với đất nằm trong khu quy hoạch mà đã có thông báo thu hồi đất nhưng chưa tiến hành thu hồi và chưa giải quyết bồi thường:
Nếu quy hoạch sử dụng đất đã được công bố nhưng chưa có kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện thì người sử dụng đất được tiếp tục sử dụng và được thực hiện các quyền của người sử dụng đất theo quy định của
tay và không làm thủ tục chuyển nhượng theo quy định của pháp luật. Hiện tại ông A và bà B đang ở với người cháu ruột tên là D. Nay ông D viết đơn gửi tại UBND xã đòi lại đất mà ông A và bà B đã bán cho ông C với lý do có công nuôi dưỡng ông bà. Vậy việc ông D viết đơn trên có đúng không, căn cứ theo các quy định nào để UBND xã trả lời cho ông D?
Theo quy định tại Điều 14 và điều 15, Bộ Luật dân sự 2005, cá nhân có năng lực pháp luật dân sự (năng lực pháp luật dân sự có từ khi người đó sinh ra cho đến khi người đó chết đi) thì có quyền sở hữu tài sản, quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó. Đồng thời, Luật đất đai 2013 cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành
của mẹ bạn thì phải xét xem trong hồ sơ cấp đất, cơ quan có thẩm quyền xác định đối tượng được bồi thường chỉ là mẹ bạn hay còn có những thành viên khác nữa. Về quyền của cha bạn đối với mảnh đất thì sẽ có hai khả năng như sau:
Thứ nhất, Cha bạn cũng là một trong những thành viên thuộc diện được bồi thường do giải phóng mặt bằng.
Trong
Điều 12. Giảm tiền sử dụng đất
1. Giảm 50% tiền sử dụng đất trong hạn mức đất ở đối với hộ gia đình là đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo tại các địa bàn không thuộc phạm vi quy định tại Khoản 2 Điều 11 Nghị định này khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định giao đất; công nhận (cấp Giấy chứng nhận) quyền sử dụng đất lần đầu đối
Gia đình tôi có bốn anh chị em. Ba mẹ chúng tôi đã mất cách đây hơn chục năm và để lại cho anh chị em chúng tôi một ngôi nhà ở quận 3 (có đầy đủ giấy tờ). Nay chúng tôi thống nhất đi làm lại sổ đỏ để xây lại nhà thành từ đường. Vậy trong sổ đỏ sẽ được đứng tên những ai? Có thể cử ra một người đại diện đứng tên trong sổ không?
Gia đình tôi đang sử dụng thửa đất ở, đất vườn (diện tích thửa đất là hơn 4.000 m2) tại thôn 6, xã Quảng Điền, huyện Hải Hà. Nguồn gốc thửa đất như sau: Năm 1979 gia đình tôi đi xây dựng kinh tế mới được chính quyền huyện Quảng Hà (cũ) nay là huyện Hải Hà giao cho tiếp quản ngôi nhà do người Hoa ở đã bỏ về nước, gia đình tôi ở tại ngôi nhà có
đất đai, nay được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận là đất không có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt đối với nơi đã có quy hoạch thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác
nhưng Nhà nước đã cắt phần lộ giới QL 1A là 27m (tính từ tim đường QL1A); cắt 11m (tính từ chân đường sắt). Theo tôi được biết thửa đất của gia đình tôi có trước khi có lộ giới đường QL và đường sắt. Nhưng tôi không hiểu tại sao UBND huyện Phú Lộc lại làm như vậy, cơ sở đâu?. Hiện nay có chủ trương cấp đổi giấy CNQSDĐ, thứ nhất, gia đình tôi có được
-BTNMT quy định: “Giấy tờ về quyền sử dụng đất do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất quy định tại Điểm e khoản 1 Điều 100 của Luật đất đai bao gồm:
1. Bằng khoán điền thổ;
2. Văn tự đoạn mãi bất động sản (gồm nhà ở và đất ở) có chứng nhận của cơ quan thuộc chế dộ cũ;
3. Văn tự mua bán nhà ở, tặng cho nhà ở, đổi
”.
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 98, sau khi gia đình bạn hoàn thành nghĩa vụ tài chính với Nhà nước theo quy định, gia đình bạn sẽ được nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Nếu bạn không thuộc đối tượng phải thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước, hoặc thuộc trường hợp được miễn, được ghi nợ nghĩa vụ tài chính hoặc trường hợp thuê đất trả
Tôi tên là Phạm Như Liễu, hiện tai sống tại quận 9. Từ năm 1996 cô ruột( chị của ba) cho một miếng đất khoảng 110m2 bằng miệng và không có giấy tờ gì hết. Năm 2002 gia đình tôi được phường xây cho một ngôi nhà tình thương và sống cho đến bây giờ. Nay gia đình tôi định xây lại nhà mới, đập bỏ nhà cũ nhưng không có sổ đỏ để hoàn tất giấy phép
kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì làm trích lục bản đồ địa chính hoặc trích đo địa chính thửa đất đối với nơi chưa có bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa chính; gửi số liệu địa chính đến cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính đối với trường hợp người sử dụng đất phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật; gửi hồ
Em có việc thắc mắc cần hỏi luật sư như sau: Hiện tại em có sở hữu căn hộ trong một khu đô thị thuộc quận Hà Đông, thành phố Hà Nội. Tháng 7 vừa qua chủ đầu tư có thông báo là hoàn tất thủ tục và làm đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà. Sau khi mọi thủ tục đã hoàn tất thì em nhận được thông báo nộp thuế trước bạ từ, vì căn hộ của em
Trước đây tôi và chồng có mua một mảnh đất. Vì một số lí do nên trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chúng tôi thống nhất chỉ ghi tên chồng tôi là Hoàng Văn Mạnh. Giờ chúng tôi muốn thay đổi nội dung ghi trên giấy này, cụ thể là thêm cả tên tôi vào Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì có được không? Và thủ tục thực hiện như thế nào?
Bản án số Tòa án tuyên ông N và bà H phải trả cho ngân hàng A số tiền 1.500.000.000đ, tài sản thế chấp GCNQSD đất là 150m2. Chấp hành viên xác minh thực tế đất đã được xây dựng nhà ở trước khi có bản án tuyên, phần xây dựng lẫn ra phía sau của ô đất được cấp 39,6m2 phần xây lẫn thuộc đất của ông bà N-H quản lý nhưng nhưng chưa được cấp bìa đỏ
đất. Cha cháu đã mất, ông, bà nội ngoại cũng mất hết, cháu không có anh, chị, tôi vừa là người giám hộ vừa là người tặng cho nhà đất như vậy tôi có thể đứng tên để quản lý tài sản cho cháu trong hợp đồng tặng cho và trong giấy tờ nhà đất được không? Xin được tư vấn, tôi chân thành cảm ơn!
Vì hai vợ chồng bạn đã ký văn bản thỏa thuận phân chia tài sản chung của vợ chồng (hình thành trong thời kỳ hôn nhân) với nội dung: phân chia toàn bộ tài sản cho bạn. Do đó, bạn có toàn quyền thực hiện thủ tục đăng ký sang tên quyền sử dụng đất để trở thành chủ sử dụng duy nhất đối với thửa đất đó.
Trình tự, thủ tục đăng ký đất đai, tài sản