Khái niệm vị thuốc Mạn kinh tử được quy định tại Mục 60 Phụ lục II về Phương pháp chế biến 103 vị thuốc cổ truyền ban hành kèm theo Thông tư 30/2017/TT-BYT có hiệu lực từ ngày 28/08/2017. Cụ thể như sau:
Vị thuốc Mạn kinh tử chế là sản phẩm đã chế biến từ quả chín đã phơi hay sấy khô của cây Mạn kinh (Vitex trifolia L.) hay cây Mạn kinh lá đơn
Đăng ký chỉ định cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước được pháp luật quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là một nhân viên đang làm việc tại một tổ chức y tế, có một thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp như sau: Đăng ký chỉ định cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước được pháp luật
Yêu cầu về năng lực cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước được pháp luật quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là một công chức hiện đang công tác trong một đơn vị y tế, có một thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp như sau: Yêu cầu về năng lực cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước
Vị thuốc Kim anh là gì? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Nguyễn Minh Phụ. Tôi đang tìm hiểu các quy định liên quan đến hoạt động chế biến các vị thuốc cổ truyền Việt Nam. Tôi có thắc mắc cần Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp giúp cho tôi. Cho tôi hỏi, vị thuốc Kim anh là gì? Vị thuốc này được chế biến như thế nào? Tôi có thể tìm hiểu
Nguyên tắc tổ chức cuộc họp của các cơ quan hành chính nhà nước được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Ngọc Thảo, em đang là sinh viên năm cuối tại Học viện hành chính quốc gia. Để hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp của mình, em có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập tư vấn
Các trường hợp cơ quan hành chính nhà nước không tổ chức cuộc họp được quy định tại Điều 7 Quy định chế độ họp trong hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước do Thủ tướng Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định 114/2006/QĐ-TTg như sau:
- Phổ biến, quán triệt và triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản chỉ đạo của cấp
quan, đơn vị trực thuộc ở địa phương;
+ Cuộc họp triển khai nhiệm vụ công tác, họp sơ kết, tổng kết trên phạm vi toàn ngành do bộ, cơ quan ngang bộ tổ chức, họp tổng kết ngành của địa phương do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức;
+ Cuộc họp chuyên đề do Thủ tướng Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức;
+ Cuộc họp
thú y hạng IV - Mã số: V.03.06.18
1. Nhiệm vụ
a) Thực hiện chăm sóc, nuôi dưỡng và theo dõi động vật thí nghiệm được phân công;
b) Thực hiện việc tiêu độc khu, buồng, các cơ sở chăn nuôi động vật thí nghiệm, phòng thí nghiệm theo đúng quy trình, quy phạm;
c) Sử dụng và bảo quản những trang thiết bị đơn giản phục vụ cho công tác kiểm
- Mã số: V.03.06.17
1. Nhiệm vụ
a) Xây dựng các kế hoạch và phương án thực hiện việc kiểm nghiệm thuốc thú y và bảo tồn gen vi sinh vật thú y;
b) Thực hiện việc kiểm nghiệm thuốc thú y, bảo tồn gen vi sinh vật thú y trong phạm vi được phân công và phải chịu trách nhiệm về kết quả công tác kiểm nghiệm của mình;
c) Tổ chức việc kiểm tra
.
4. Có khả năng đảm nhiệm hoặc đang làm việc ở vị trí công việc phù hợp với hạng chức danh nghề nghiệp đăng ký dự thi thăng hạng.
5. Được cơ quan, đơn vị sử dụng viên chức đánh giá có đủ phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp; hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian 03 (ba) năm liên tục tính đến thời điểm thông báo nộp hồ sơ dự thi của cơ quan có thẩm
- Mã số: V.03.06.16
1. Nhiệm vụ
a) Chủ trì tổ chức và thực hiện toàn bộ công tác kiểm nghiệm thuốc thú y và bảo tồn gen vi sinh vật thú y được phân cấp và phân công;
b) Tổng kết, phân tích, đánh giá kết quả kiểm nghiệm và bảo tồn gen vi sinh vật thú y theo phân cấp, phân công;
c) Tổ chức việc hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra để đề xuất các
chịu trách nhiệm về những kết quả kiểm nghiệm được giao;
d) Tham gia các đề tài nghiên cứu, thực nghiệm trong lĩnh vực kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm;
đ) Báo cáo, nhận xét những kết quả trong quá trình kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm để bổ sung cho các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình kỹ thuật về kiểm tra vệ sinh thú y, an
môi trường, hoá chất, máy móc trong phòng thí nghiệm;
đ) Biết cách đánh giá kết quả và xử lý bệnh phẩm sau khi tiêm truyền đối với từng loại động vật và từng bệnh khác nhau.
Trên đây là nội dung quy định về tiêu chuẩn chức danh kỹ thuật viên chẩn đoán bệnh động vật hạng IV. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư liên
truyền động vật thí nghiệm, nuôi cấy bệnh phẩm hoặc trực tiếp điều trị và theo dõi kết quả tiêm truyền động vật thí nghiệm theo đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật;
d) Thực hiện mổ khám, theo dõi kết quả xét nghiệm hoặc điều trị; ghi chép đầy đủ kết quả mổ khám, quá trình diễn biến sau xét nghiệm và điều trị, kịp thời báo cáo lên cấp có thẩm quyền để
số: V.03.04.10
1. Nhiệm vụ
a) Chủ trì, tổ chức được việc chẩn đoán, xét nghiệm và điều trị bệnh các loại động vật trong phạm vi được giao;
b) Thực hiện xét nghiệm được các bệnh phẩm đưa đến trong phạm vi chuyên môn phụ trách. Điều trị và báo cáo kịp thời lên cấp có thẩm quyền để xử lý các loại bệnh qua chẩn đoán, xét nghiệm và điều trị
luật của Nhà nước về công tác giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, môi trường chăn nuôi và chất lượng hàng hóa;
d) Đánh giá và tổng kết quá trình khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi và môi trường chăn nuôi thuộc lĩnh vực được phân công, trên cơ sở đó đề xuất những ý kiến bổ sung cho quy trình kỹ thuật, quy trình công
Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Tổng Kiểm toán nhà nước được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Ngọc Thương, em đang là sinh viên năm cuối Học viện hành chính. Để hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp của mình, em có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp
Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tư pháp trong soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là học sinh trường THPT Lê Quý Đôn, Đà Nẵng. Hiện tại, em đang ôn tập để chuẩn bị cho bài kiểm tra năng lực đầu vào của trường Đại học Luật TP.HCM sắp tới. Trong đó
Ngày 16/8/2017, Nghị định 96/2017/NĐ-CP về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp. Theo đó, Bộ Tư pháp là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Xây dựng và thi hành pháp luật, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật, thi hành án dân sự, thi hành án hành chính
Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Phó Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc kiểm toán nhà nước được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Quốc Thuận, em đang là sinh viên năm cuối Học viện hành chính. Để hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp của mình, em có thắc mắc muốn