Khoản 2 Điều 69 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Thú y quy định tổ chức, cá nhân hành nghề thú y có các nghĩa vụ sau đây:
- Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về thú y, pháp luật về bảo vệ môi trường trong quá trình hành nghề;
- Theo dõi, ghi
Vì lợi nhuận, cơ sở giết mổ gia súc của ông Cường đã mua một số lợn bệnh và chết để giết mổ mà không được cơ quan thú ý kiểm tra, xử lý. Một người dân đã phát hiện và báo với chính quyền địa phương về sự việc này. Trong trường hợp này, ông Cường bị xử phạt hành chính như thế nào?
. - Trang thiết bị, dụng cụ, nước cho việc giết mổ động vật phải bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y. - Có hệ thống xử lý nước thải, chất thải bảo đảm an toàn dịch bệnh và theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. - Người trực tiếp tham gia giết mổ động vật phải tuân thủ quy định về sức khỏe và thực hiện các quy trình vệ sinh trong quá trình
vì sợ em trốn NVQS. Nhưng mà em không phải thuộc diện trốn NVQS mà chỉ muốn được chuyển về đó để tiện phục vụ cho Bình Dương, tức quê cha của em. Thế nên em muốn hỏi luật sư, em phải làm thế nào để được cắt/chuyển hộ khẩu? Vì đằng nào mà em không phải thực hiện NVQS chỉ khác 1 tí là em về Bình Dương thì sẽ thực hiện nghĩa vụ công an trong 1 năm
Hiện nay tôi đang công tác tại thành phố Bắc Giang, và đã có nhà ở đây. Hộ khẩu thường trú của tôi đang ở một huyện khác của tỉnh. Tôi xin có 2 câu hỏi: 1. Nay tôi muốn chuyển đổi hộ khẩu lên thành phố thì phải cần những thủ tục gì? 2. Tôi đang làm thủ tục đứng tên một mảnh đất ở quê, vậy chuyển khẩu như vậy có ảnh hưởng gì đến thủ tục đó không
Chỗ ở hợp pháp là nhà ở thuộc quyền sử dụng hợp pháp của mình nhà phải có hồ sơ tài liệu về ngôi nhà như giấy chứng nhận quyền sở hữu mới chứng minh được bạn có nơi ở tài địa phương đó.
Trường hợp bạn đang đăng ký hộ khẩu thường trú cùng cha mẹ thì phải thực hiện việc tách hộ, sau đó mới thực hiện việc chuyển hộ khẩu từ huyện đến thành phố
Hiện bạn và chồng không thể chung sống được với nhau, hai bạn tạm thời ly thân trước khi ly hôn. Bạn hỏi, tài sản riêng do bạn sở hữu, người chồng có quyền sử dụng hay không? Hiện, chồng bạn luôn có những hành động như cướp giật toàn bộ tài sản riêng của bạn. Bạn sẽ phải gặp ai để đòi lại số tài sản do mình sở hữu?
chồng thì: “Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận” (theo quy định tại khoản 1 Điều 35 Luật hôn nhân và gia đình) và: “Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận chia một phần hoặc toàn bộ tài sản chung, trừ trường hợp quy định tại Điều 42 của Luật này; nếu không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu Tòa án
Tôi được thừa kế 1 mảnh đất đứng tên cá nhân, tại thời điểm nhận thừa kế vợ tôi có cam kết không hưởng quyền lợi gì từ tài sản này. Hiện tôi đứng ra bảo đảm bằng quyền sử dụng đất cho bạn vay tại ngân hàng thì vợ tôi có phải đứng ra cùng bảo đảm trong hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất với ngân hàng hay không?
ly hôn; Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định tại Điều 16 của Luật này”.
Dẫn chiếu điều 16 Luật Hôn nhân gia đình, anh, chị Lý tự thỏa thuận và thống nhất cách thức phân chia căn nhà đã cùng nhau mua được trong thời kỳ chung sống như vợ chồng. Trong trường hợp anh chị không thể tự thỏa thuận thì việc
Kính nhờ luật sư tư vấn giùm tôi trường hợp sau: Ông bà Nội tôi đứng tên sở hữu 1 căn nhà chung, được cấp sổ hồng năm 2004 dù bà Nội tôi đã mất năm 2002. Do bà Nội mất không để lại di chúc nên nội dung của TK trước bạ năm 2004 đã xác nhận rõ thừa kế phần di sản 1/2 căn nhà của bà Nội tôi bao gồm: ông Nội và 7 người con; trong 7 người con thì
thỏa thuận của vợ chồng.
2. Tài sản được nhập vào tài sản chung mà theo quy định của pháp luật, giao dịch liên quan đến tài sản đó phải tuân theo hình thức nhất định thì thỏa thuận phải bảo đảm hình thức đó.
3. Nghĩa vụ liên quan đến tài sản riêng đã nhập vào tài sản chung được thực hiện bằng tài sản chung, trừ trường
Hai vợ chồng tôi kết hôn năm 2000. Hiện nay vì mâu thuẫn vợ chồng không giải quyết được nên vợ chồng tôi muốn ly hôn. Vợ chồng tôi có hai con chung và một số tài sản chung. Vậy khi hai vợ chồng tôi ly hôn thì tài sản chung của vợ chồng chia như thế nào?
Chị có thể nói rõ mục đích nêu trên của chị cho anh ấy biết và đồng ý cùng chị thỏa thuận chế độ tài sản của vợ chồng khi kết hôn. Việc phân định tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận có thể thực hiện theo nhiều chế độ khác nhau. Trong đó, điều chị dự định bàn bạc với anh ấy có thể thực hiện được.
Theo điểm a khoản 1 Điều 15 Nghị định 126
Trong quá trình chung sống, vợ chồng tôi tạo lập được một số tài sản. Gần đây, để có vốn làm ăn, tôi đem một số tài sản ra bán và thế chấp. Vợ tôi luôn ngăn cản, thậm chí còn yêu cầu tôi viết giấy cam kết bảo đảm tài sản đó có phần của cô ấy… Tôi rất bực mình về điều này, dẫn đến tình cảm vợ chồng bị rạn nứt. Về điều này, tôi phải thực hiện như
Căn cứ nội dung bạn trình bày thì hiện ngôi nhà là tài sản chung theo phần của 6 đồng thừa kế. Vì thế khi định đoạt đối với tài sản đó thì phải có sự đồng ý của tất cả các đồng thừa kế. Trường hợp có yêu cầu chia tài sản chung thì một trong các đồng tài sản chung này đề nghị Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật. Vì thế tốt nhất các đồng